Ôn thi Toán vào lớp 10

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán gồm các dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào 10 có hướng dẫn giải, kinh nghiệm ôn thi, bài tập mẫu, tự giải.

Cách giải bài toán BĐT và tìm GTNN, GTLN trong đề thi vào 10 môn Toán

Toancap2.net chia sẻ với các em cách giải bài toán bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong đề thi vào 10 môn Toán. * Chú ý: Đây là những hướng dẫn chung, không cụ thể. Tùy từng bài toán mà chúng ta áp dụng cách làm cho phù hợp. Trước […]

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên – Hệ phương trình

Toancap2.net chia sẻ tới các em tài liệu ôn thi vào lớp 10 chuyên với chuyên đề Hệ phương trình. Tài liệu gồm các dạng bài tập kèm hướng dẫn giải. Các phương pháp giải hệ PT thường gặp: – PHƯƠNG PHÁP THẾ – PHƯƠNG PHÁP CỘNG – PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ – PHƯƠNG […]

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên – Hàm số

Toancap2.net chia sẻ tới các em tài liệu ôn thi vào lớp 10 chuyên với chuyên đề Hàm số. Tài liệu gồm các dạng bài tập kèm hướng dẫn giải. Các dạng bài tập: – Dạng 1. Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số – Dạng 2. Tìm giá trị lớn nhất, […]

Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp hệ số bất định UCT

Đây là bài thứ 14 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Toancap2.net chia sẻ với các em một số ví dụ chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp hệ số bất định (UCT). Chúc các em học tốt. Phương pháp hệ số bất định hay thường vẫn gọi là phương pháp UCT (viết tắt của Undefined Coeffient Technique) là một trong những phương pháp được […]

Phương pháp đổi biến chứng minh bất đẳng thức

Đây là bài thứ 11 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Có một số bài toán chứng minh bất đẳng thức cần phải sử dụng phương pháp đổi biến. Vậy kỹ thuật đổi biến chứng minh BĐT như nào? Các em theo dõi bài viết cùng các ví dụ minh họa dưới đây.

Kỹ thuật chọn điểm rơi chứng minh bất đẳng thức

Đây là bài thứ 13 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Kỹ thuật chọn điểm rơi thường dùng trong chứng minh bất đẳng thức áp dụng với BĐT Cosi cho các số dương. Dấu hiệu nhận biết bài toán dùng chọn điểm rơi: Dự đoán dấu “=” xảy ra: Dấu hiệu: – Nếu biếu thức có điều kiện ràng buộc thì GTLN, GTNN của biểu thức […]

Giải hệ phương trình quy về bậc nhất

Tham khảo ví dụ dưới đây về cách giải hệ phương trình quy về bậc nhất từ đó áp dụng vào giải các bài tương tự. Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau: a) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=3\\\frac{3}{x}-\frac{2}{y}=-1\end{array} \right.$ b)   $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{x}{{x+1}}-\frac{y}{{y-1}}=3\\\frac{x}{{x+1}}+\frac{{3y}}{{y-1}}=-1\end{array} \right.$ c) $ \left\{ \begin{array}{l}\sqrt{{2x-1}}+\frac{1}{{\sqrt{{x-y}}}}=2\\2\sqrt{{2x-1}}-\frac{1}{{\sqrt{{x-y}}}}=1\end{array} \right.$ Lời giải: a) Đặt $ u=\frac{1}{x};v=\frac{1}{y}$. […]

Dạng toán xác định hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = ax + b

Với dạng toán xác định hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = ax + b ta thực hiện các bước như sau: – Bước 1: Thay tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng. – Bước 2: Giải hệ phương trình tìm ra giá trị của a và b. Ví […]

Giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lý kẹp – Ôn thi vào 10

Phương trình nghiệm nguyên thường là câu khó trong các đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán. Để làm được dạng bài tập này các em cần luyện giải, nắm được các dạng. Có những bài toán giải phương trình nghiệm nguyên khó nếu biết cách áp dụng nguyên lý kẹp vào giải thì […]

Các bài toán về tính toán độ dài cạnh, độ lớn góc, diện tích hình

1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tổng các góc của tứ giác. 2. Tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. – Tam giác cân: $ \displaystyle \Delta ABC$ cân tại A $ \displaystyle \Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}=\frac{{{180}^{0}}-\widehat{A}}{2}$ – Tam giác vuông cân: $ \displaystyle […]

Phương pháp giải bài toán cực trị hình học

1. Dạng chung của bài toán cực trị hình học “ Trong tất cả các hình có chung một tính chất, tìm những hình mà một đại lượng nào đó (độ dài đoạn thẳng, số đo góc, số đo diện tích …) có giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất” và có thể […]

Phương pháp giải bài toán liên quan tới công việc – nước chảy

Phương pháp giải bài toán liên quan tới công việc – nước chảy được Toancap2.net chia sẻ với các em học sinh đang ôn thi vào lớp 10 môn Toán. Các em cần phải biết cách giải để làm các ví dụ, làm thật nhiều bài tập để rèn luyện thành thục. A. TÓM TẮT […]

Phương pháp giải các bài toán liên quan tới chuyển động

Toán cấp 2 chia sẻ với các em phương pháp giải các bài toán liên quan tới chuyển động. Đây là một dạng toán nằm trong chương trình môn Toán ôn thi vào 10. Cụ thể các em sẽ được học về lý thuyết và học cách giải qua các ví dụ, bài tập tự giải. […]

Phương pháp giải các bài toán năng suất

Các bài toán năng suất cùng với các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác nằm trong chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Dưới đây là phương pháp giải cùng các ví dụ mẫu, bài tập tự luyện. A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG […]

Các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác

Các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác nằm trong chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Đây là một trong những chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán. Dưới đây là lý thuyết và các bài tập có lời giải, bài tập […]

Chuyên đề: Hệ phương trình bậc nhất có chứa tham số

Hệ phương trình bậc nhất có chứa tham số là một dạng toán khó trong chương trình trung học cơ sở. Để nâng cao kiến thức cho các em học sinh Toán cấp 2 chia sẻ chuyên đề này. Chuyên đề hệ PT bậc nhất có tham số với các dạng toán thường gặp và […]

Một số phương pháp giải hệ phương trình bậc cao

Trong các đề thi Toán vào lớp chuyên, chọn, THPT chuyên hoặc các đề thi học sinh giỏi Toán 9 thi thoảng vẫn xuất hiện các hệ phương trình bậc cao. Và dưới đây là các phương pháp giải hệ PT bậc cao mà Toán cấp 2 muốn chia sẻ với các em. A. PHƯƠNG PHÁP […]

Chuyên đề: Hệ phương trình đối xứng

Dạng toán hệ phương trình đối xứng là một dạng bài tập xuất hiện trong đề thi Toán tuyển sinh vào 10 các trường chuyên. Hệ PT đối xứng chia ra làm 2 dạng là loại 1 và loại 2. Dưới đây là lý thuyết và bài tập về chuyên đề này. I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI […]

Chuyên đề: Phương trình bậc hai chứa tham số

Về các bài toán phương trình bậc hai chứa tham số, chúng ta thường phải sử dụng hệ thức Vi-ét để giải. Bằng việc áp dụng định lý Vi-et, các em sẽ dễ dàng giải các bài tập dạng PT bậc 2 chứa tham số. I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ứng dụng hệ thức […]

Chuyên đề: Phương trình có chứa căn thức

A) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC I) TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1) Các dạng cơ bản $ \displaystyle \begin{array}{l}\bullet \,\sqrt{A}=\sqrt{B}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A\ge 0\,\,(hay\,\,B\ge 0)\\A=B\end{array} \right.\\\bullet \,\sqrt{A}=B\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}B\ge 0\\A={{B}^{2}}\end{array} \right.\\\bullet \,\sqrt[3]{A}=B\Leftrightarrow A={{B}^{3}}\end{array}$ 2) Các dạng khác – Đặt điều kiện cho $ \displaystyle \sqrt[2n]{A}$ là $ \displaystyle A\ge 0\,$, nâng cả hai vế lên lũy […]

Chuyên đề: Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn

Hôm nay, Toancap2.net cùng các em ôn tập Chuyên đề Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. Chuyên đề này cũng nằm trong chuyên đề ôn thi vào 10 môn Toán. Các em cần phải thuộc, ghi nhớ lý thuyết về phương trình bậc nhất, bậc hai và định lý Vi et. A. Lý thuyết: […]

Bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình vào lớp 10 năm 2017

Tổng hợp các bài  tập giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình trong các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán các trường THPT trong cả nước năm 2017. Các em có thể xem các đề thi vào 10 năm 2017 tại link này: https://Toancap2.net/de-thi/de-thi-toan-vao-lop-10/ Bài 1: Bình Dương Hai […]

Một số bài tập toán rèn kỹ năng ôn thi vào 10 năm học 2018-2019

Nhằm phục vụ cho việc ôn thi vào lớp 10 năm học 2018-2019, Toancap2.net chia sẻ tới các em một số bài tập toán rèn kỹ năng với từng dạng có trong đề thi toán vào 10. Các dạng bài tập gồm có: Rút gọn biểu thức Giải phương trình và hệ phương trình Phương […]

Bài tập: Điểm cố định – Số đo không đổi – Quỹ tích

Bài 1: Ở ngoài đường tròn (O,R), lấy điểm A sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AT, AT’. Điểm M di động trên cung nhỏ TT’. Tiếp tuyến với (O) tại M cắt AT ở B và cắt AT’ ở C a. Chứng minh góc $ \displaystyle \widehat{BOC}$ có số đo không đổi b. […]

Chứng minh các quan hệ không bằng nhau (cạnh – góc – cung)

Đây là bài thứ 23 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Với các quan hệ không bằng nhau (cạnh – góc – cung) các em có thể tham khảo một trong các phương pháp dưới đây. 1. Sử dụng quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên (cạnh). 2. Sử dụng quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc (cạnh). 3. Sử dụng quan hệ giữa […]

Chứng minh một điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác

Đây là bài thứ 22 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Chứng minh O là tâm đường tròn ngoại tiếp trong Để chứng minh điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có thể dùng một trong 2 cách sau đây: Chứng minh O là giao điểm của hai đường trung trực trong tam giác ABC. Chứng minh O cách đều ba […]

Cách chứng minh một điểm là trọng tâm, trực tâm của tam giác

Đây là bài thứ 21 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC Để chứng minh điểm G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta dùng một trong 2 cách: Chứng minh G là giao điểm của hai đường trung tuyến trong tam giác. Chứng minh G thuộc trung tuyến và chia trung tuyến theo tỉ […]

5 cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

Đây là bài thứ 18 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy các em có thể sử dụng một trong 5 cách dưới đây. 1. Chứng minh có một điểm đồng thời thuộc cả ba đường thẳng đó. 2. Chứng minh giao điểm của 2 đường thẳng này nằm trên đường thẳng thứ ba. 3. Chứng minh giao điểm […]

4 cách chứng minh một góc bằng nửa góc khác

Đây là bài thứ 17 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh một góc bằng nửa góc khác các em có thể sử dụng một trong 4 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất tam giác nửa đều. 2. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 3. Sử dụng số đo tính được hay giả thiết cho. 4. Sử dụng […]

7 cách chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác

Đây là bài thứ 16 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất trung điểm. 2. Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 3. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. 4. Sử […]

15 cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Đây là bài thứ 15 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau các em có thể sử dụng một trong 15 cách dưới đây. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (Hình học lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(Hình học lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung […]

4 cách chứng minh hai cung tròn bằng nhau

Đây là bài thứ 14 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai cung tròn bằng nhau các em có thể sử dụng một trong 4 cách dưới đây. 1. Chứng minh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau có cùng số đo độ. 2. Chứng minh hai cung đó bị chắn giữa hai dây song song. 3. Chứng […]

2 cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

Đây là bài thứ 13 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh đường thẳng (d) là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) các em có thể sử dụng một trong 2 cách dưới đây. 1. Chứng minh A thuộc (O) và (d) ⊥OA tại A.(sử dụng các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc) 2. Chứng minh (d)⊥ OA tại […]

Phương pháp chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng

Đây là bài thứ 12 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB các em có thể sử dụng một trong các cách dưới đây. Có 5 cách để chứng minh d là trung trực của AB: 1. Chứng minh d ⊥ AB tại trung điểm của AB. 2. Chứng minh có hai điểm trên […]

Phương pháp chứng minh các tứ giác đặc biệt

Đây là bài thứ 10 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Dưới đây là các cách chứng minh những tứ giác đặc biệt: hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, 1. Hình thang:  Tứ giác có hai cạnh song song. 2. Hình thang cân: Hình hang có hai đường chéo bằng nhau. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hình […]

Phương pháp chứng minh các tam giác đặc biệt

Đây là bài thứ 8 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Dưới đây là các cách chứng minh những tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác vuông cân. 1. Tam giác cân Có hai cạnh bằng nhau. Có hai góc bằng nhau. Có đường cao đồng thời là đường phân giác hay trung tuyến. 2. Tam giác […]