Tháng: Tháng Bảy 2017

Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

1. Khái niệm mặt phẳng Mặt gương phẳng, mặt bảng.. là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng rộng vô tận 2. Đường thẳng thuộc mặt phẳng Tính chất: Đường thẳng a đi qua điểm A và B của mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng a đều thuộc mặt phẳng (P). Kí hiệu […]

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác mà ta suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông gồm dưới đây. – Từ trường hợp Góc – Góc: Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau. – Từ trường hợp Cạnh – Góc – […]

Các trường hợp đồng dạng của tam giác

1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Góc – Góc Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau. ∆A’B’C’ ~ ∆ABC nếu: $ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B}$ 2. Trường hợp đồng dạng thứ hai: Cạnh – Cạnh – Cạnh Hai tam giác có ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau. […]

Định nghĩa, tính chất hai tam giác đồng dạng

1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: $ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B};\widehat{C’}=\widehat{C}$ và $ \displaystyle \frac{A’B’}{AB}=\frac{B’C’}{BC}=\frac{C’A’}{CA}$ Kí hiệu tam giác đồng […]

Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet

1. Định lí đảo của định lí Talet Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. 2. Hệ quả của định lí Talet Nếu một đường thẳng […]

Bất phương trình một ẩn, bất phương trình tương đương

1. Bất phương trình một ẩn Bất phương trình ẩn x là hệ thức A(x) > B(x) hoặc A(x) < B(x) hoặc A(x) ≥ B(x) hoặc A(x) ≤ B(x). Trong đó: A(x) gọi là vế trái; B(x) gọi là vế phải. Nghiệm của bất phương trình là giá tri của ẩn thay vào bất phương […]

Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Toán 8

1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Lập phương trình – Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. – Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết – Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa […]

Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật

1. Định nghĩa hình chữ nhật Hình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành. ABCD là hình chữ nhật ⇔ ABCD là tứ giác có $ \displaystyle \widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}$ Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành cũng là một hình thang cân. 2. […]

Định nghĩa, tính chất hình bình hành

1. Định nghĩa hình bình hành Hình bình hành là tứ giác có các cạnh dối song song. ABCD là hình bình hành ⇔ $ \displaystyle \left\{ \begin{array}{l}AB//CD\\AD//BC\end{array} \right.$ Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song. 2. Tính chất hình bình hành Định lí: Trong hình bình hành: a) Các […]

Biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

1. Biểu thức hữu tỉ – Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên – Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức phân Các biểu thức nguyên và biểu thức phân được gọi chung là biểu thức […]

Phép chia các phân thức đại số

1. Phân thức nghịch đảo Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Nếu $ \displaystyle \frac{A}{B}$ là một phân thức khác 0 thì $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{B}{A}=1$ Do đó: $ \displaystyle \frac{B}{A}$ là phân thức nghịch đảo của phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ $ \displaystyle \frac{A}{B}$ là phân thức […]

Phép nhân các phân thức đại số

1. Quy tắc nhân các phân thức đại số Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm đươc. $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{C}{D}=\frac{A.C}{B.D}$ 2. Các tính chất của phép nhân các phân thức a) Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{C}{D}=\frac{C}{D}.\frac{A}{B}$ b) Tính chất […]

Phép trừ các phân thức đại số

1. Phân thức đối Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Phân thức đối của phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ được kí hiệu là $ \displaystyle -\frac{A}{B}$ Vậy $ \displaystyle -\frac{A}{B}=\frac{-A}{B}$ và $ \displaystyle -\frac{-A}{B}=\frac{A}{B}$ 2. Phép trừ phân thức Muốn trừ phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ cho phân thức […]

Phép cộng các phân thức đại số

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. $ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{B}=\frac{A+C}{B}$ 2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu […]

Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu

1. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. $ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A.M}{B.M}$ $ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A:M}{B:M}$ (M là một đa thức khác đa thức 0) 2. Quy tắc […]


Toán THCS © 2012 Liên hệ
tài liệu đại học