Tháng: Tháng Mười Hai 2017

Chứng minh các quan hệ không bằng nhau (cạnh – góc – cung)

Đây là bài thứ 23 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Với các quan hệ không bằng nhau (cạnh – góc – cung) các em có thể tham khảo một trong các phương pháp dưới đây. 1. Sử dụng quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên (cạnh). 2. Sử dụng quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc (cạnh). 3. Sử dụng quan hệ giữa […]

Chứng minh một điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác

Đây là bài thứ 22 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Chứng minh O là tâm đường tròn ngoại tiếp trong Để chứng minh điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có thể dùng một trong 2 cách sau đây: Chứng minh O là giao điểm của hai đường trung trực trong tam giác ABC. Chứng minh O cách đều ba […]

Cách chứng minh một điểm là trọng tâm, trực tâm của tam giác

Đây là bài thứ 21 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC Để chứng minh điểm G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta dùng một trong 2 cách: Chứng minh G là giao điểm của hai đường trung tuyến trong tam giác. Chứng minh G thuộc trung tuyến và chia trung tuyến theo tỉ […]

5 cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

Đây là bài thứ 18 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy các em có thể sử dụng một trong 5 cách dưới đây. 1. Chứng minh có một điểm đồng thời thuộc cả ba đường thẳng đó. 2. Chứng minh giao điểm của 2 đường thẳng này nằm trên đường thẳng thứ ba. 3. Chứng minh giao điểm […]

4 cách chứng minh một góc bằng nửa góc khác

Đây là bài thứ 17 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh một góc bằng nửa góc khác các em có thể sử dụng một trong 4 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất tam giác nửa đều. 2. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 3. Sử dụng số đo tính được hay giả thiết cho. 4. Sử dụng […]

7 cách chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác

Đây là bài thứ 16 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất trung điểm. 2. Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 3. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. 4. Sử […]

15 cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Đây là bài thứ 15 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau các em có thể sử dụng một trong 15 cách dưới đây. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (Hình học lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(Hình học lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung […]

4 cách chứng minh hai cung tròn bằng nhau

Đây là bài thứ 14 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai cung tròn bằng nhau các em có thể sử dụng một trong 4 cách dưới đây. 1. Chứng minh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau có cùng số đo độ. 2. Chứng minh hai cung đó bị chắn giữa hai dây song song. 3. Chứng […]

2 cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

Đây là bài thứ 13 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh đường thẳng (d) là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) các em có thể sử dụng một trong 2 cách dưới đây. 1. Chứng minh A thuộc (O) và (d) ⊥OA tại A.(sử dụng các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc) 2. Chứng minh (d)⊥ OA tại […]

Phương pháp chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng

Đây là bài thứ 12 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB các em có thể sử dụng một trong các cách dưới đây. Có 5 cách để chứng minh d là trung trực của AB: 1. Chứng minh d ⊥ AB tại trung điểm của AB. 2. Chứng minh có hai điểm trên […]

Phương pháp chứng minh các tứ giác đặc biệt

Đây là bài thứ 10 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Dưới đây là các cách chứng minh những tứ giác đặc biệt: hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, 1. Hình thang:  Tứ giác có hai cạnh song song. 2. Hình thang cân: Hình hang có hai đường chéo bằng nhau. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hình […]

Phương pháp chứng minh các tam giác đặc biệt

Đây là bài thứ 8 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Dưới đây là các cách chứng minh những tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác vuông cân. 1. Tam giác cân Có hai cạnh bằng nhau. Có hai góc bằng nhau. Có đường cao đồng thời là đường phân giác hay trung tuyến. 2. Tam giác […]

7 cách chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đây là bài thứ 7 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB (trong mặt phẳng) các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây. 1. Chứng minh M nằm giữa A, B và MA = MB hay MA = $ \frac{1}{2}$AB 2. Sử dạng tính chất đường trung tuyến trong tam giác. 3. Sử […]

8 cách chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy

Đây là bài thứ 6 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 8 cách dưới đây. 1. Chứng minh tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy và $ \widehat{xoz}=\widehat{yoz}$ 2. Chứng minh $ \widehat{xoz}=\frac{1}{2}\widehat{xoy}$ hay $ \widehat{yoz}=\frac{1}{2}\widehat{xoy}$ 3. Chứng minh trên tia Oz có một […]

13 cách chứng minh hai góc bằng nhau

Đây là bài thứ 5 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai góc bằng nhau trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 13 cách dưới đây. 1. Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai góc ở đáy của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7, 8) 3. Các góc của tam giác […]

10 cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Đây là bài thứ 4 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 10 cách dưới đây. 1. Chứng minh điểm A thuộc đoạn thẳng BC. 2. Chứng minh qua 3 điểm xác định một góc bẹt (180) 3. Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh mà bằng […]

10 cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc

Đây là bài thứ 3 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 10 cách dưới đây. 1. Hai đường thẳng đó cắt nhau và tạo ra một góc 90. 2. Hai đường thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề bù. Tính chất: Góc tạo bởi […]

8 cách chứng minh 2 đường thẳng song song

Đây là bài thứ 2 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh 2 đường thẳng song song trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 8 cách dưới đây. 1. Chứng minh các góc so le trong, đồng vị…bằng nhau 2. Tính chất bắc cầu : Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau […]

Điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai

Giải phương trình, tìm điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai là một nội dung quan trọng trong chương trình THCS, nhất là bồi dưỡng toán 9. Các em cần phải nắm được các kiến thức về công thức nghiệm của PT bậc 2, Định lý Vi-ét các kiến thức có liên quan, […]

6 phương pháp giải phương trình vô tỷ

Để giải một phương trình vô tỷ thì có nhiều cách giải, tuy nhiên các em cần chọn phương pháp giải phù hợp để giải nhanh và chính xác. Và dưới đây là 6 phương pháp giải phương trình vô tỷ mà Toancap2.net muốn giới thiệu với các em. Tất nhiên là dưới dạng các ví […]

Chủ đề 1: Tam giác – Phần Hình học

Đây là bài thứ 6 of 7 trong series Đề cương ôn thi Toán vào 10 năm học 2017 - 2018

Mở đầu chương trình ôn thi vào lớp 10 môn Toán phần Hình học là chủ đề Tam giác. Các em cần ghi nhớ lý thuyết và giải thật nhiều bài tập. Về lý thuyết các em cần ghi nhớ các hệ thức, tỉ số lượng giác dưới đây.

Chủ đề 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình – Phần Đại số

Đây là bài thứ 5 of 7 trong series Đề cương ôn thi Toán vào 10 năm học 2017 - 2018

Dạng 1: Các bài toán về chuyển động Phương pháp giải: Dựa vào quan hệ của ba đại lượng s: quãng đường, t: thời gian, v: vận tốc của chuyển động đều trong công thức s = v.t Dựa vào nguyên lí cộng vận tốc: ví dụ khi giải bài toán thuyền trên sông ta […]

Chủ đề 2: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số – Phần Đại số

Đây là bài thứ 2 of 7 trong series Đề cương ôn thi Toán vào 10 năm học 2017 - 2018

Với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số các em cần phải hiểu rõ về lý thuyết giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong một khoảng, đoạn cho trước. Sau đó vận dụng vào làm bài tập.

Chủ đề 1: Căn bậc 2 – Căn bậc 3 – Phần Đại số

Đây là bài thứ 1 of 7 trong series Đề cương ôn thi Toán vào 10 năm học 2017 - 2018

Căn bậc 2 – Căn bậc 3 là chủ đề đầu tiên trong phần Đại số mà các em cần phải học trong chương trình ôn thi Toán vào 10. Các em cần ghi nhớ Lý thuyết với các dạng toán sau đó làm bài tập rèn luyện.

Ứng dụng của bất đẳng thức trong Toán THCS

Đây là bài thứ 9 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Trong chương trình Toán trung học cơ sở (THCS), các em có thể sử dụng bất đẳng thức để giải phương trình, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. Các em xem những ví dụ dưới đây để hiểu rõ. 1. Ứng dụng bất đẳng thức để giải phương trình Ví dụ […]

Mở rộng một số bất đẳng thức

Đây là bài thứ 8 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Việc mở rộng một BĐT giúp cho học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về BĐT đó và đồng thời có tác dụng trong việc phát triển tư duy, cũng như óc tìm tòi sáng tạo của học sinh. Việc làm này nên làm thường xuyên ngay trong quá trình dạy. Ví dụ 1: […]

Một số loại bài chứng minh bất đẳng thức thường gặp

Đây là bài thứ 7 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Bài 1: * Cấu trúc: Cho đẳng thức A = B, chứng minh bất đẳng thức C > D * Cách giải thường dùng: Dùng phép biến đổi tương đương Ví dụ 1: Cho hai số a và b thoả mãn a – b = 1. Chứng minh rằng: a3 – b3 – ab ≥ $ […]

Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp làm trội, làm giảm

Đây là bài thứ 6 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Bằng phương pháp làm trội, làm giảm chúng ta có thể chứng minh được một số dạng bài tập bất đẳng thức. Các em xem ví dụ dưới đây để rõ về phương pháp này. Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh rằng: $ \displaystyle 1<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<2$ Giải Ta có : $ \displaystyle \frac{a}{a+b+c}<\frac{a}{a+b}$ ; […]

Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp phản chứng

Đây là bài thứ 5 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Phương pháp phản chứng ít khi được sử dụng trong chứng minh bất đẳng thức cấp 2 tuy nhiên phương pháp này khá hữu dụng trong một số bài toán. * Cấu trúc của phương pháp. – Giả sử xảy ra mệnh đề trái với yêu cầu cần chứng minh – Chứng tỏ điều giả […]

Áp dụng bất đẳng thức để chứng minh bất đẳng thức

Đây là bài thứ 4 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Chúng ta có thể sử dụng các bất đẳng thức đã biết vào các bài toán chứng minh bất đẳng thức như: Cosi, Bunhiacopxki,…và các BĐT luôn đúng. Toancap2.net liệt kê ra các bất đẳng thức đã biết, đã được chứng minh và các em có thể áp dụng ngay vào giải toán mà không […]

Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương

Đây là bài thứ 3 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Bằng các phép biến đổi tương đương chúng ta biến đổi bất đẳng thức (BĐT) cần chứng minh về bất đẳng thức đúng (đã được thừa nhận). * Cấu trúc của phương pháp: Để chứng minh A > B ta dùng các tính chất của BĐT để biến đổi sao cho: A > B  ⇔ […]

Phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng định nghĩa

Đây là bài thứ 2 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Chứng minh bất đẳng thức bằng định nghĩa là phương pháp thường hay sử dụng trong các bài toán chứng minh BĐT thông thường. Chúng ta cũng cần kết hợp thêm các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. * Cấu trúc của phương pháp: Để chứng minh A > B, ta xét hiệu A […]

Nhắc lại định nghĩa, tính chất cơ bản của bất đẳng thức

Đây là bài thứ 1 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS

Ở bài viết này Toancap2.net nhắc lại định nghĩa, tính chất cơ bản của bất đẳng thức để các em học sinh ghi nhớ áp dụng cho sau này. Kiến thức tuy cơ bản nhưng các em bắt buộc phải nhớ. 1) Định nghĩa bất đẳng thức Cho a và b là hai số thực. […]

Đề thi HSG môn Toán lớp 9 tỉnh Hải Dương năm học 2012-2013

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hải Dương năm học 2012-2013. Thời gian làm bài 150 phút. Không kể thời gian giao đề. Ngày thi 27/3/2013. Câu 1 (2,0 điểm): a) Rút gọn biểu thức:  $ \mathrm{A=}\left( \sqrt{\mathrm{x}-\sqrt{\mathrm{50}}}-\sqrt{\mathrm{x+}\sqrt{\mathrm{50}}} \right)\sqrt{\mathrm{x+}\sqrt{{{\mathrm{x}}^{\mathrm{2}}}-\mathrm{50}}}$ với $ \mathrm{x}\ge \sqrt{50}$ b) Cho $ \mathrm{x+}\sqrt{\mathrm{3}}\mathrm{=2}$. […]

Đề thi HSG môn Toán lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm học 2012-2013

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai năm học 2012-2013. Thời gian làm bài 150 phút. Không kể thời gian giao đề. Ngày thi 5/4/2013. Câu 1 ( 4 điểm). Cho đa thức P(x) = x3 + 3ax + 2b, với x là biến số […]


Toán THCS © 2012 Liên hệ
tài liệu đại học