Những điều cần biết về hai tam giác đồng dạng của toán lớp 8

Nếu bạn đang băn khoăn về việc kiến thức về hai tam giác đồng dạng của chương trình toán lớp 8 cơ bản thì bạn cần nắm vững cách giải toán cơ bản dưới đây.

Theo đó, bạn cần chú ý một số dạng toán về hình học 8 với cách giải toán hình như sau:

Một số dạng toán về phần hai tam giác đồng dạng cơ bản

Theo các chuyên gia về hình học 8 cơ bản thì bạn cần có phần kiến thức với các bài toán như sau:

Trong hai mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?

a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.

b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.

Giải:

a) a là mệnh đề đúng.

b) b là mệnh đề sai

Bài 24. ∆A’B’C’ ∽ ∆A”B”C” theo tỉ số đồng dạng K1, ∆A”B”C” ∽∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k2. Hỏi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào?

Giải:

 ∆A’B’C’ ∽ ∆A”B”C” theo tỉ số đồng dạng K= A′B′A”B”A′B′A”B”

 ∆A”B”C” ∽∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k=  A”B”ABA”B”AB

Theo tính chất 3 thì ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC.

Theo tỉ số k=A′B′ABk=A′B′AB = A′B′.A”B”A′′B′′.ABA′B′.A”B”A″B″.AB = A′B′A”B”A′B′A”B”.A”B”ABA”B”AB

Vậy k =  K1.k2

Bài 25. Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 1212.

Giải:

Lấy trung điểm M của AB, N là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN // BC.

=> ∆ AMN ∽  ∆ABC theo tỉ số K = 1/2.

Trước đó, các bạn cũng cần lưu ý các kiến thức về bài toán lớp 8 trên.

Hướng dẫn các bài toán về hình học 8 cơ bản nhất

Bài 26 Cho tam giác ABC vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là K = 2323

Giải:

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 2323AB.

Từ m kẻ đường song song với AB cắt AC tại N.

Ta có ∆AMN ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K=2323

Dựng  ∆A’B’C’ = ∆AMN(theo trường hợp cạnh cạnh cạnh)

Bài 27. Từ M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM= 1/2 MB. Kẻ các tia song song với AC, BC. Chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.

b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dang, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.

Giải:

a) MN // BC => ∆AMN ∽∆ABC

ML // AC => ∆MBL ∽ ∆ABC

và ∆AMN ∽ ∆MLB

b)

∆AMN ∽ ∆ABC có:

ˆAMNAMN^ = ˆABCABC^; ˆANMANM^ = ˆACBACB^

AMABAMAB= 1313

 ∆MBL ∽ ∆ABC có:

ˆMBLMBL^ = ˆBACBAC^, ˆBB^ chung, ˆMLBMLB^ = ˆACBACB^

MBABMBAB= 2323

∆AMN ∽ ∆MLB có:

ˆMANMAN^ = ˆBMLBML^, ˆAMNAMN^ = ˆMBLMBL^, ˆANMANM^ = ˆMLBMLB^

AMMBAMMB = 12

Nguồn Toancap2.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *