- Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
- Ôn tập: Góc nội tiếp
- Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
- Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
- Ôn tập: Liên hệ giữa cung và dây
- Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
- Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung
- Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
- Ôn tập: Cung chứa góc
- Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
- Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
- Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
- Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
- Ôn tập: Tính góc
- Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
- Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian
1. Để tính góc ta dùng các tính chất về góc đối đỉnh; góc kề bù; góc phụ nhau.
2. Các tính chất về góc của tam giác; góc trong và góc ngoài.
3. Vận dụng tính chất tổng các góc tam giác; tứ giác.
4. Vận dụng tính chất phân giác; phân giác trong và phân giác ngoài vuông góc.
5. Vạn dụng tính chất của góc nội tiếp.
6. Vận dụng tính chất các tam giác đồng dạng.
7. Các tính chất về góc và hai đường thẳng song song.
8. Các tính chất của hình thang; hình thang cân; hình bình hành; hình thoi;…
Bài tâp:
1. Cho ΔABC cân tại A và góc A bằng 200. Lấy D ∈ AC sao cho góc CBD=600 và lấy E ∈ AB: góc BCE=500. Tính góc BDE.
2. Cho ΔABC cân tại A có trung tuyến AM và phân giác CD. Tính góc A biết AM=CD/2.
3. Cho ΔABC cân tại A và A=800. Lấy I trong ΔABC sao cho: góc IBC=100 và ICB=300. Tính góc BIA.
4. Cho (O) có đường kính AB. Dây cung AC> BC. Trên đường AC lấy hai điểm M và N đối xứng nhau qua C và BC=MC=CN. Tính các góc ANB và AMB.
5. Cho tứ giác ABCD có AB= √3 cm; BC=3cm ; CD=2√3 cm và góc BAD=ADC=600. Tính các góc: ABC và BCD.
6. Cho ΔABC có AB<AC. Gọi (O) là đường tròn nội tiếp ΔABC. Các tiếp điểm thuộc cạnh AB và AC là M và N. Gọi K là giao điểm phân giác trong góc BAC và MN. Tính góc AKC.
7. Cho ΔABC nội tiếp (O; R) sao cho: BC-CA=R và BC.CA=R2. Tính các góc ΔABC.