Toán 6

Tóm tắt lý thuyết và bài tập Toán 6 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán số học 6 và hình học 6.

Chuyên đề dãy số viết theo quy luật – Bồi dưỡng HSG Toán 6

Tài liệu Chuyên đề dãy số viết theo quy luật được Toán cấp 2 sưu tâm dành cho các em học sinh khối 6 luyện thi học sinh giỏi Toán. I. Phương pháp dự đoán và quy nạp: Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn Sn = a1 + […]

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 6 phần Số học

Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 với phần Số học gồm chuyên đề: Tìm chữ số tận cùng, chứng minh một số chính phương, ƯCLN và BCNN, nguyên lý đi rích lê. BÀI 1: TÌM CHỮ SỐ TẬN CÙNG Tìm chữ số tận cùng của một số tự nhiên là dạng toán hay. Đa […]

Định nghĩa đường tròn, hình tròn

1. Định nghĩa đường tròn Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bẳng R kí hiệu (O;R). 2. Định nghĩa hình tròn Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm tròn đường tròn đó. 3. Các tính chất Hai điểm C, […]

Khái niệm tia phân giác, đường phân giác của góc

1. Khái niệm tia phân giác Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Tính chất của tia phân giác Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì $ \displaystyle \widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$ 3. Khái niệm đường phân giác […]

Tính chất cộng số đo góc, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau

1. Tính chất cộng số đo hai góc Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ Ngược lại, nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lưu ý: a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên: Nếu $ […]

Biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt

Tỉ số phần trăm thường được biểu thị một cách trực quan bởi biểu đồ. Người ta dùng ba dạng biểu đồ: biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ hình quạt. 1. Biểu đồ cột Người ta dựng một tia số thẳng đứng. Mỗi đơn vị độ dài trên tia số ứng […]

Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

1. Khái niệm hỗn số Người ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$  của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số. Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số. Tổng quát khi ta viết […]

Số nghịch đảo, phép chia phân số

1. Định nghĩa số nghịch đảo Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo. Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ . 2. […]

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]

Phép nhân phân số

1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]

Số đối, phép trừ phân số

1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$

Phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu

1. Cộng các phân số cùng mẫu Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. $ \displaystyle \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ 2. Cộng các phân số không cùng mẫu Muốn cộng các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số

1. Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ […]