Toán 7

Chương trình Toán lớp 7 gồm lý thuyết và bài tập Toán 7 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán Đại số 7 và hình học 7.

Khái niệm, quy tắc tìm số trung bình cộng

1. Khái niệm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, kí hiệu $ \displaystyle \overline{X}$ là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với các biến lượng cùng loại. 2. Quy tắc tìm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một […]

Định nghĩa, tính chất ba đường cao của tam giác

1. Định nghĩa đường cao Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó […]

Tính chất ba đường trung trực của tam giác

1. Đường trung trực của tam giác Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó Mỗi tam giác có ba đường trung trực Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng […]

Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

1. Định nghĩa đường trung trực Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trong hình vẽ trên d là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì d ⊥ AB và d chia AB thành 2 đoạn thẳng bằng […]

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

1. Định nghĩa đường trung tuyến của tam giác Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tam giác đầu kia là trung điểm của cạnh đội diện với đỉnh đó. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam […]

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

1. Khái niệm về đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên + Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc + Đoạn AB gọi là đường xiên + Đoạn HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng ra 2. Quan hệ giữa đường vuông […]

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thi lớn hơn và ngược lại cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. *Đặc biệt: – Trong tam giác ABC: AC > AB ⇔ $ \displaystyle \widehat{B}>\widehat{C}$ – Trong tam giác ABC cân: AB = AC <=> $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{B}$ – […]

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác và Định lí Pitago trong tam giác vuông mà ta suy ra được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dưới đây: – Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông […]

Mặt phẳng toạ độ, trục tung, trục hoành

1. Mặt phẳng toạ độ Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy. Ox và Oy gọi là các trục toạ độ – Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành – Trục thẳng đứng […]

Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn

1. Số thập phân hữu hạn Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Nếu một phân số tối giản với mẫu dương […]

Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

1. Góc so le trong, góc đồng vị Trên hình vẽ ta có: – Hai cặp góc so le trong: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{4}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ – Bốn cặp góc đồng vị: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{1}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{2}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ $ \displaystyle \widehat{{{A}_{3}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ […]

Hai đường thẳng vuông góc

1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu chúng tạo thành một góc vuông. Ví dụ: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu là […]

Nhân, chia số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ $ \displaystyle x=\frac{a}{b}$, $ \displaystyle y=\frac{c}{d}$ cho trước, ta có lý thuyết, công thức nhân hai số hữu tỉ như sau: 1. Nhân hai số hữu tỉ $ \displaystyle x.y=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Chia hai số hữu tỉ $ \displaystyle x:y=\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a.d}{b.c}$ 3. Chú ý khi nhân, chia hai số hữu tỉ – Phép […]

Cộng, trừ số hữu tỉ

1. Cộng trừ số hữu tỉ Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng: $ \displaystyle x=\frac{a}{m}$, $ \displaystyle y=\frac{b}{m}$ ( a, b, m ∈ Z, m > 0) Khi đó: $ \displaystyle x+y=\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ $ \displaystyle x-y=x+(-y)=\frac{a}{m}+\left( -\frac{b}{m} \right)=\frac{a-b}{m}$ 2. Quy tắc ” chuyển vế” Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế […]