Đây là bài thứ 5 of 15 trong series Chuyên đề: Bất đẳng thức THCS
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất cơ bản của bất đẳng thức
- Phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng định nghĩa
- Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương
- Áp dụng bất đẳng thức để chứng minh bất đẳng thức
- Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp phản chứng
- Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp làm trội, làm giảm
- Một số loại bài chứng minh bất đẳng thức thường gặp
- Mở rộng một số bất đẳng thức
- Ứng dụng của bất đẳng thức trong Toán THCS
- Một số bài tập bất đẳng thức
- Phương pháp đổi biến chứng minh bất đẳng thức
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp cân bằng hệ số
- Kỹ thuật chọn điểm rơi chứng minh bất đẳng thức
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp hệ số bất định UCT
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp Cauchy ngược dấu
Phương pháp phản chứng ít khi được sử dụng trong chứng minh bất đẳng thức cấp 2 tuy nhiên phương pháp này khá hữu dụng trong một số bài toán.
* Cấu trúc của phương pháp.
– Giả sử xảy ra mệnh đề trái với yêu cầu cần chứng minh
– Chứng tỏ điều giả sử đó là sai (tức là mâu thuẫn với kiến thức nào đó đã biết)
– Kết luận yêu cầu cần chứng minh là đúng.
Ví dụ: Chứng minh rằng không có 3 số dương a, b, c nào thoả mãn cả 3 BĐT.
Giải
Giả sử tồn tại ba số dương a, b, c thoả mãn cả ba BĐT:
Suy ra :
Mà:
Do đó (*) vô lý.
Vậy: Không có 3 số dương a, b, c nào thoả mãn cả 3 BĐT.
Bài viết liên quan
- Cách giải bài toán BĐT và tìm GTNN, GTLN trong đề thi vào 10 môn Toán
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp ghép cặp
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp Cauchy ngược dấu
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp hệ số bất định UCT
- Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp cân bằng hệ số