góc

Các bài toán về tính toán độ dài cạnh, độ lớn góc, diện tích hình

1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tổng các góc của tứ giác. 2. Tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. – Tam giác cân: $ \displaystyle \Delta ABC$ cân tại A $ \displaystyle \Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}=\frac{{{180}^{0}}-\widehat{A}}{2}$ – Tam giác vuông cân: $ \displaystyle […]

Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán chứng minh góc

Đây là bài thứ 4 of 4 trong series Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán Hình học

Với các bài toán chứng minh góc, tìm số đo góc thì chúng ta cũng có thể vẽ thêm hình (yếu tố phụ) để giải quyết bài toán một cách nhanh chóng. Bài toán 1: Bài toán 2: Bài toán 3:

4 cách chứng minh một góc bằng nửa góc khác

Đây là bài thứ 17 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Muốn chứng minh một góc bằng nửa góc khác các em có thể sử dụng một trong 4 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất tam giác nửa đều. 2. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 3. Sử dụng số đo tính được hay giả thiết cho. 4. Sử dụng […]

8 cách chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy

Đây là bài thứ 6 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 8 cách dưới đây. 1. Chứng minh tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy và $ \widehat{xoz}=\widehat{yoz}$ 2. Chứng minh $ \widehat{xoz}=\frac{1}{2}\widehat{xoy}$ hay $ \widehat{yoz}=\frac{1}{2}\widehat{xoy}$ 3. Chứng minh trên tia Oz có một […]

13 cách chứng minh hai góc bằng nhau

Đây là bài thứ 5 of 23 trong series Phương pháp chứng minh hình học THCS

Để chứng minh hai góc bằng nhau trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 13 cách dưới đây. 1. Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai góc ở đáy của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7, 8) 3. Các góc của tam giác […]

Ôn tập: Tính góc

Đây là bài thứ 21 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9

1. Để tính góc ta dùng các tính chất về góc đối đỉnh; góc kề bù; góc phụ nhau. 2. Các tính chất về góc của tam giác; góc trong và góc ngoài. 3. Vận dụng tính chất tổng các góc tam giác; tứ giác. 4. Vận dụng tính chất phân giác; phân giác trong […]

Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

Đây là bài thứ 1 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9

1. Góc tạo bởi một tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AX gọi là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. 2. Số đo của góc này bằng ½ số đo góc ở tâm chắn cung AX. 3. Số đo của góc này bằng ½ số đo cung AX. 4. Số […]

Ôn tập: Góc nội tiếp

Đây là bài thứ 3 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9

1. Góc nội tiếp của (O) là góc có đỉnh nằm trên đường tròn (O) và hai cạnh cắt (O) tại hai điểm phân biệt. 2. Để có góc nội tiếp thường ta có ba điểm nằm trên đương tròn. 3. Số đo góc nội tiếp chắn cung bằng ½ số đo góc ở tâm […]

Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung

Đây là bài thứ 8 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9

1. Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm của đường tròn. 2. Góc này cắt đường tròn tại A và B khi đó cung AB là cung bị chắn của góc ở tâm AOB. 3. Ta có tính chất: số đo cung bị chắn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung […]

Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn

Đây là bài thứ 10 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9

1. Cho (O) và M trong (O) khi đó có hai đường thẳng cùng qua M tạo thành góc. Góc này là góc bên trong đường tròn. Hai đường thẳng này cắt đường tròn tạo thành các cung. 2. Khi đó số đo góc ở trong đường tròn bằng tổng số đo hai cung này […]

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thi lớn hơn và ngược lại cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. *Đặc biệt: – Trong tam giác ABC: AC > AB ⇔ $ \displaystyle \widehat{B}>\widehat{C}$ – Trong tam giác ABC cân: AB = AC <=> $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{B}$ – […]

Khái niệm tia phân giác, đường phân giác của góc

1. Khái niệm tia phân giác Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Tính chất của tia phân giác Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì $ \displaystyle \widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$ 3. Khái niệm đường phân giác […]

Tính chất cộng số đo góc, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau

1. Tính chất cộng số đo hai góc Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ Ngược lại, nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lưu ý: a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên: Nếu $ […]

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. $ \displaystyle \widehat{BEC}=\frac{1}{2}$(sđ $ \displaystyle \overset\frown{BC}$ + sđ $ \displaystyle \overset\frown{AD}$) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Số đo của góc có đỉnh […]

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

1. Định nghĩa Góc $ \displaystyle \widehat{BAx}$ có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. Ta gọi góc $ \displaystyle \widehat{BAx}$ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. 2. Định lí Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và […]

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

1. Xác định chiều cao a) Nhiệm vụ Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. b) Chuẩn bị Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). c) Hướng dẫn thực hiện (h.34) Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a (CD […]

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

1. Các hệ thức trong tam giác vuông Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotan góc kề Cho tam giác vuông ABC: Ta các các […]

Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

1. Góc so le trong, góc đồng vị Trên hình vẽ ta có: – Hai cặp góc so le trong: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{4}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ – Bốn cặp góc đồng vị: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{1}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{2}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ $ \displaystyle \widehat{{{A}_{3}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ […]


Toán THCS © 2012 Liên hệ
tài liệu đại học