- Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
- Ôn tập: Góc nội tiếp
- Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
- Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
- Ôn tập: Liên hệ giữa cung và dây
- Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
- Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung
- Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
- Ôn tập: Cung chứa góc
- Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
- Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
- Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
- Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
- Ôn tập: Tính góc
- Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
- Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian
1. Cho đoạn thẳng AB cố định khi đó quỹ tích các điểm M sao cho: góc AMB = α cho trước là một cung. Cung này được gọi là cung chứa góc α độ nhận AB làm dây.
2. Cho một dây AB và α độ khi đó ta có hai cung chứa góc α độ nhận AB làm dây và hai cung này đối xứng qua AB.
3. Cách vẽ cung chứa góc α độ nhận AB làm dây như sau:
3.1. Có AB: tại A vẽ tia At tạo AB góc α.
3.2. Tại A vẽ tia Ax ⊥ At cắt trung trực AB tại O.
3.3. Vẽ cung tròn (O; OA) ở phía chứa O.
3.4. Khi đó cung này chính là cung chứa góc α nhận AB làm dây.
3.5. Ta lấy O’ đối xứng O qua AB và vẽ cung tròn (O’; O’A) ta được cung thứ hai.
Bài tập:
1. Vẽ cung chứa góc 450 trên đoạn AB= 4cm.
2. Vẽ cung chứa góc 1200 trên đoạn CD= 10cm.
3. Cho (O) có đường kính AB, điểm C di động trên (O). Gọi M là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác ABC. Điểm M di động trên đường nào?