Chuyên đề: Phương trình bậc hai chứa tham số

Về các bài toán phương trình bậc hai chứa tham số, chúng ta thường phải sử dụng hệ thức Vi-ét để giải.

Bằng việc áp dụng định lý Vi-et, các em sẽ dễ dàng giải các bài tập dạng PT bậc 2 chứa tham số.

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Ứng dụng hệ thức Vi-ét:

Xét phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0() ,(a0), Δ=b24ac .

Gọi S, P lần lượt là tổng và tích của hai nghiệm x1, x2. Hệ thức Viét: {S=x1+x2=baP=x1x2=ca .

  • Điều kiện PT (*) có hai nghiệm trái dấu ⇔ P<0.
  • Điều kiện PT (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu ⇔ {Δ>0P>0.
  • Điều kiện PT (*) có hai nghiệm phân biệt dương ⇔ {Δ>0S>0P>0.
  • Điều kiện PT (*) có hai nghiệm phân biệt âm ⇔ {Δ>0S<0P>0.

2. Các hệ thức thường gặp:

+ x12+x22=(x12+2x1.x2+x22)2x1.x2=(x1+x2)22x1.x2=S22P

+ x1x2=±(x1+x2)24x1x2=±S24P

+ x2x1=±(x1+x2)24x1x2=±S24P

x12x22=(x1+x2)(x1x2)=±(x1+x2)(x1+x2)24x1x2=±S.S24P

x13+x23=(x1+x2)(x12x1.x2+x22)=(x1+x2)[(x1+x2)23x1.x2]=S.(S23P)

x14+x24=(x12)2+(x22)2=(x12+x22)22x12.x22=[(x1+x2)22x1x2]22x12x22

=(S22P)22P2

1x1+1x2=x1+x2x1x2=SP

1x11x2=x2x1x1x2=±(x1+x2)24x1x2x1x2=±S24PP

x1x2x2x1=x12x22x1x2=(x1+x2)(x1x2)x1x2=±(x1+x2)(x1+x2)24x1x2x1x2=±S.S24PP

x13x23=(x1x2)(x12+x1.x2+x22)=(x1x2)[(x1+x2)2x1.x2]

=(±(x1+x2)24x1x2)[(x1+x2)2x1.x2]=±(S24P)[S2P]

x14x24=(x12)2(x22)2=(x12+x22)(x12x22)=±(S22P)(S.S24P)

II – CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Cho phương trình (2m1)x22mx+1=0. Xác định m để phương trình trên có nghiệm thuộc khoảng (-1;0).

Lời giải

  • Xét 2m1=0m=12 phương trình trở thành x+1=0x=1(1;0)
  • Xét 2m10m12 khi đó ta có:

Δ=m2(2m1)=m22m+1=(m1)20 mọi m.

Suy ra phương trình có nghiệm với mọi m.

Ta thấy nghiệm x=1 không thuộc khoảng (1;0)

Với m12 phương trình còn có nghiệm là x=mm+12m1=12m1

Phương trình có nghiệm trong khoảng (1;0) suy ra

112m10{12m1+1>02m1<0{2m2m1>02m1<0m<0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (1;0) khi và chỉ khi m<0.

Câu 2: Cho phương trình x2(2m1)x+m21=0 (x là ẩn số)

a) Tìm điều kiện của để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

b) Định m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình đã cho thỏa mãn: (x1x2)2=x13x2.

Lời giải

a) Δ=(2m1)24.(m21)=54m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt m<54

b) Phương trình có hai nghiệm m<54

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: {x1+x2=2m1x1x2=m21

Theo đề bài:

(x1x2)2=x13x2(x1+x2)24x1x2=x13x2(2m1)24(m21)=x13x2x13x2=54m

Ta có hệ phương trình: {x1+x2=2m1x13x2=54m{x1=m+12x2=3(m1)2

m+123(m1)2=m213(m21)=4(m21)m21=0m=±1

Kết hợp với điều kiện m=±1 là các giá trị cần tìm

Câu 3: Tìm m để phương trình x2+5x+3m1=0 (x là ẩn số, m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x13x23+3x1x2=75.

Lời giải

Δ=524.1.(3m1)=2912m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ0m2912

Áp dụng hệ thức Vi-ét {x1+x2=5x1x2=3m1

Ta có: x13x23+3x1x2=75

(x1x2)((x1+x2)2x1x2)+3x1x2=75

⇒ (x1x2)(25x1x2)+3x1x2=75

⇔ 25(x1x2)(x1x2)x1x2+3x1x2=75

⇒ x1x2=3

Kết hợp x1+x2=5 suy ra x1=1;x2=4. Thay vào x1x2=3m1 suy ra m=53

Vậy m=53 là giá trị cần tìm.

Câu 4: Cho phương trình x210mx+9m=0 (m là tham số)

a) Giải phương trình đã cho với m=1.

b) Tìm các giá trị của tham số để phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa điều kiện x19x2=0.

Lời giải

a) Với m=1 phương trình đã cho trở thành x210x+9=0

Ta có a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là [x1=1x2=9

b) Δ=(5m)21.9m=25m29m

Điều kiện phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là Δ>025m29m>0 (*)

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

{x1+x2=10mx19x2=0x1x2=9m{10x2=10mx1=9x2x1x2=9m{x2=mx1=9m9m29m=0{x2=mx1=9m[m=0m=1,()m=1

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *