Dạng toán cơ bản phần Hình thang trong Hình học 8

Trong chương trình toán cấp 2 thì phần hình lớp 8 thuộc các chương Hình thang chính là kiến thức cơ bản của nội dung Tứ giác mà bạn cần phải nhớ với các nội dung sau:

Chương trình sách giáo khoa cơ bản của toán lớp 8 có phần Hình thang trong chương I về nội dung Tứ giác với các dạng bài dưới đây.

Các dạng toán cơ bản phần Tứ Giác trong chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 8

  1. Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác nào là hình thang, có những tứ giác nào không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 20, tứ giác nào là hình thang

Hướng dẫn giải bài tập chi tiết:

Các bước tiến hành:

– Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

– Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

– Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

– Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.

  1. Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.

Bài giải chi tiết:

Dựa vào kiến thức hình học 8 bạn có thể áp dụng giải như sau:

a)

x = 1800 – 800  = 1000

y = 1800 – 400  = 1400

b)

x = 700 (đồng vị)

y = 500 (so le trong)

c)

x = 1800 – 900  = 900

y = 1800 – 650  = 1150

Một số dạng toán lớp 8 cơ bản phần Hình học với lời giải đơn giản nhất

Các bạn có thể tham khảo kiến thức cơ bản bao gồm các dạng bài như sau để có thể chuẩn bị vận dụng kiến thức Toán lớp 9, phần Hình học bao gồm:

Nguồn theo Toancap2.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *