1. Định nghĩa hình thang cân Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. ABCD là hình thang cân có hai đáy là AB và CD ⇔ AB // CD và $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{D}$ 2. Tính chất hình thang cân Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên […]
Toán 8
Chương trình Toán lớp 8 gồm lý thuyết và bài tập Toán 8 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán Đại số 8 và hình học 8.
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông
1. Định nghĩa hình thang Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy. Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên. 2. Nhận xét – Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh […]
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
1. Phương pháp thực hiện Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ đề bài và rút ra nhận xét để vận dụng các phương pháp đã biết: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử và phối hợp chúng để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Chú ý […]
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
1. Phương pháp nhóm hạng tử – Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hay bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. – Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể […]
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phương pháp dùng hằng đẳng thức là phương pháp sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để đưa đa thức thành dạng tích của những đa thức. Các em xem qua ví dụ phân tích đa thức thành nhân tử dưới đây để hiểu rõ về phương pháp này. Ví dụ 1: $ \displaystyle […]
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
1. Khái niệm về phương pháp đặt nhân tử chung Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. 2. Ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp chúng […]
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Dưới đây là những hằng đẳng thức đáng nhớ: 1. Bình phương của một tổng $ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}+2AB+B_{{}}^{2}$ 2. Bình phương của một hiệu $ \displaystyle \left( A-B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}-2AB+B_{{}}^{2}$ 3. Hiệu của hai bình phương $ \displaystyle A_{{}}^{2}-B_{{}}^{2}=\left( A+B \right)\left( A-B \right)$ 4. Lập phương của một tổng $ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{3}=A_{{}}^{3}+3A_{{}}^{2}B+3AB_{{}}^{2}+B_{{}}^{3}$ 5. […]
Nhân đa thức với đa thức
1. Qui tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 2. Công thức nhân đa thức với đa thức Cho A, B, C, D là các […]
Lý thuyết tứ giác
1. Định nghĩa tứ giác Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 2. Tứ giác lồi Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng […]
Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân […]