Để biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức thì trước tiên các em cần phải nắm vững lý thuyết. Ngoài ra cần có phương pháp giải đúng. Trước tiên chúng ta cần nhắc lại lý thuyết đã học – Biểu thức hữu tỉ là biểu thức biểu thị một dãy phép toán : cộng, trừ, nhân , chia […]
phân thức
Dạng toán Định giá trị của phân thức – Đại số 8
Ở bài viết này, Toancap2.net viết về dạng toán Định giá trị của phân thức thuộc chương trình Đại số lớp 8 qua bài tập ví dụ. Với bài tập khác các em làm tương tự. Dạng toán định giá trị của phân thức Đại số lớp 8 Phân thức đại số thuộc chương 2 […]
Biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
1. Biểu thức hữu tỉ – Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên – Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức phân Các biểu thức nguyên và biểu thức phân được gọi chung là biểu thức […]
Phép chia các phân thức đại số
1. Phân thức nghịch đảo Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Nếu $ \displaystyle \frac{A}{B}$ là một phân thức khác 0 thì $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{B}{A}=1$ Do đó: $ \displaystyle \frac{B}{A}$ là phân thức nghịch đảo của phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ $ \displaystyle \frac{A}{B}$ là phân thức […]
Phép nhân các phân thức đại số
1. Quy tắc nhân các phân thức đại số Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm đươc. $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{C}{D}=\frac{A.C}{B.D}$ 2. Các tính chất của phép nhân các phân thức a) Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{A}{B}.\frac{C}{D}=\frac{C}{D}.\frac{A}{B}$ b) Tính chất […]
Phép trừ các phân thức đại số
1. Phân thức đối Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Phân thức đối của phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ được kí hiệu là $ \displaystyle -\frac{A}{B}$ Vậy $ \displaystyle -\frac{A}{B}=\frac{-A}{B}$ và $ \displaystyle -\frac{-A}{B}=\frac{A}{B}$ 2. Phép trừ phân thức Muốn trừ phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ cho phân thức […]
Phép cộng các phân thức đại số
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. $ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{B}=\frac{A+C}{B}$ 2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu […]
Tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức
1. Tìm mẫu thức chung – Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử. – Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: + Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu […]
Quy tắc rút gọn phân thức
Quy tắc rút gọn phân thức Muốn rút gọn một phân thức đại số ta phải: – Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung – Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung giống nhau * Chú ý: Có khi cần đổi dấu tử hoặc mẫu thức […]
Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu
1. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. $ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A.M}{B.M}$ $ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A:M}{B:M}$ (M là một đa thức khác đa thức 0) 2. Quy tắc […]
Định nghĩa phân thức đại số
1. Định nghĩa phân thức đại số Phân thức đại số (phân thức) là một biếu thức có dạng $ \displaystyle \frac{A}{B}$, trong đó A, B là những đa thức B ≠ 0, A là tử thức, B là mẫu thức. Đặc biệt: Mỗi đa thức cúng được coi như một phân thức với mấu thức […]