Tùy theo dạng phương trình mà chúng ta có cách giải riêng. Dưới đây là cách giải các dạng phương trình cơ bản, phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu.
Cách tốt nhất để làm toán là các em cần làm, học theo các ví dụ sau đó làm thật nhiều các bài tập tương tự cho quen.
1. Dạng phương trình cơ bản
(x + 1)(2x – 3 ) – x2 = (x – 2)2
⇔ 2x2 – 3x + 2x – 3 – x2 = x2 – 4x + 4
⇔ 2x2 – x2 – x2 – 3x + 2x + 4x = 3 + 4
⇔ 3x = 7
⇔ x = 7/3
vậy : S = {7/3}
2. Dạng phương trình tích
x2 – 4 – 5(x – 2)2 = 0
⇔ (x2 – 22) – 5(x – 2)2 = 0
⇔ (x – 2)(x + 2) – 5(x – 2)2 = 0
⇔ (x + 2)[ (x – 2) – 5(x – 2) ] = 0
⇔ (x + 2)(8 – 4x) = 0
⇔x + 2 = 0 hoặc 8 – 4x = 0
⇔x = -2 hoặc x = 8/4 = 2
Vậy : S = {-2; 2}
3. Dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 1 :
phân tích mẫu thành nhân tử :
x2 – 1 = (x + 1)(x – 1)
mẫu thức chung : (x + 1)(x – 1)
đk : x + 1 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0
x ≠ -1 và x ≠ 1
x ≠ ±1
=> 2(x – 1) -3(x+1) =x + 5
⇔ 2x – 2 – 3x – 3 = x + 5
⇔ 2x – x – 3x = 5 + 2 + 3
⇔ -2x = 10
⇔ x = -5
Vậy : S = {-5}.
Bài 2 :
⇔ (2)
phân tích mẫu thành nhân tử :
2x – 2 = 2(x – 1)
2x + 2 = 2(x + 1)
x2 – 1 = (x + 1)(x – 1)
mẫu thức chung : 2(x + 1)(x – 1)
đk : x + 1 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0
⇔ x ≠ -1 và x ≠ 1
⇔ x ≠ ±1
(2) trở thành :
⇔
=> (x+1)2 – 2 – (x – 1)2 = 0
⇔ x2 +2x + 1 – 2 – x2 +2x – 1 = 0
⇔ 4x = 2
⇔ x = 1/2
Vậy : S = {1/2}.
Không có đáp án ạ !
đc