Đại số 6 – Chuyên đề 2 – Lũy thừa với số mũ tự nhiên và các phép toán

A. Kiến thức cần nhớ

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :

an = a.a…..a (n thừa số a) (n khác 0)

a được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

am. an = am+n

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ.

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

am : an = am-n (a ≠ 0 ; m ≠ 0)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

4. Lũy thừa của lũy thừa

(am)n = am.n

Ví dụ : (32)4 = 32.4 = 38

5. Nhân hai lũy thừa cùng số mũ, khác sơ số

am . bm = (a.b)m

ví dụ : 33 . 43 = (3.4)3 = 123

6. Chia hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số

am : bm = (a : b)m

ví dụ : 84 : 44 = (8 : 4)­4 = 24

7. Một vài quy ước

1n = 1 ví dụ : 12017 = 1

a0 = 1 ví dụ : 20170 = 1

B. BÀI TẬP

Bài tập 1 : Viết gọn các tích sau dưới dạng lũy thừa.

a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4                          c) 2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8

b) 10 . 10 . 10 . 100                     d) x . x . x . x

Bài tập 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau.

a) a4.a6               b) (a5)7            c) (a3)4 . a9            d) (23)5.(23)4

Bài toán 3 : Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 48 . 220 ;     912 . 275 . 814     ;        643 . 45 . 162

b) 2520 . 1254 ;    x7 . x4 . x 3   ;       36 . 46

c) 84 . 23 . 162 ;    23 . 22 . 83    ;      y . y7

Bài toán 4 : Tính giá trị các lũy thừa sau :

a) 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 , 210.

b) 32 , 33 , 34 , 35.

c) 42, 43, 44.

d) 52 , 53 , 54.

Bài toán 5 : Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 49 : 44 ;    178 : 175   ;    210 : 82   ;    1810 : 310   ;   275 : 813

b) 106 : 100 ;   59 : 253    ;   410 : 643    ;   225 : 324   : 184 : 94

Bài toán 6 : Viết các tổng sau thành một bình phương.

a) 13 + 23     b) 13 + 23 + 33      c) 13 + 23 + 33 + 43

Bài toán 7 : Tìm x  N, biết.

a) 3x . 3 = 243    b) 2x . 162 = 1024   c) 64.4x = 168    d) 2x = 16

Bài toán 8 : Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý.

a) (217 + 172).(915 – 315).(24 – 42)

b) (82017 – 82015) : (82104.8)

c) (13 + 23 + 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 – 812)

d) (28 + 83) : (25.23)

Bài toán 9 : Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 1255 : 253

b) 276 : 93

c) 420 : 215

d) 24n : 22n

e) 644 . 165 : 420

g)324 : 86

Bài toán 10 : Tìm x, biết.

a) 2x.4 = 128

b) (2x + 1)3 = 125

c) 2x – 26 = 6

d) 64.4x = 45

e) 27.3x = 243

g) 49.7x = 2041

h) 3x = 81

k) 34.3x = 37

n) 3x + 25 = 26.22 + 2.30

Bài toán 11 : So sánh

a) 26 và 82 ;  53 và 35     ; 32 và 23    ;    26 và 62

b) A = 2009.2011 và B = 20102

c) A = 2015.2017 và B = 2016.2016

d) 20170 và 12017

Bài toán 12 : Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + … + 22007

a) Tính 2A

b) Chứng minh : A = 22006 – 1

Bài toán 13 : Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37

a) Tính 2A

b) Chứng minh A = (38 – 1) : 2

Bài toán 14 : Cho B = 1 + 3 + 32 + … + 32006

a) Tính 3A

b) Chứng minh : A = (32007 – 1) : 2

Bài toán 15 : Cho C = 1 + 4 + 42 + 43 + 45 + 46

a) Tính 4A

b) Chứng minh : A = (47 – 1) : 3

Bài Toàn 16 : Tính tổng

a) S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22017

b) S = 3 + 32 + 33 + ….+ 32017

c) S = 4 + 42 + 43 + … + 42017

d) S = 5 + 52 + 53 + … + 52017

Series Navigation<< Đại số 6 – Chuyên đề 1 – Tập hợpĐại số 6 – Chuyên đề 3 – Thứ tự thực hiện phép tính >>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *