- Đại số 7 – Chuyên đề 1 – Số hữu tỉ
- Đại số 7 – Chuyên đề 2 – Tỉ lệ thức & Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Đại số 7 – Chuyên đề 3 – Số thực
- Đại số 7 – Chuyên đề 4 – Hàm số và đồ thị
- Đại số 7 – Chuyên đề 5 – Thống kê
- Đại số 7 – Chuyên đề 6 – Biểu thức đại số
- Chuyên đề: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ – Đại số 7
A. Lý thuyết
Mục lục [hiện]
1. Tập hợp các số hữu tỉ
– Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số – Ta có thể biểu diễn mọi số thực hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. – Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta tuôn có hoặc + Nếu + Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương + Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm + Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. |
Ví dụ:
2. Cộng, trừ số hữu tỉ
2.1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ
– Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số – Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Cộng với số 0 + Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. |
Ví dụ:
2. Quy tắc “chuyển vế”
– Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. |
Ví dụ:
3. Nhân, chia số hữu tỉ
3.1 Nhân, chia hai số hữu tỉ
– Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. – Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Nhân với số 1 + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. + Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo |
Ví dụ:
4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
– Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |
Ví dụ:
5. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
– Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. |
Ví dụ:
6. Lũy thừa của một số hữu tỉ
6.1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là Quy ước: |
Ví dụ:
6.2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
– – |
Ví dụ:
6.5 Lũy thừa của lũy thừa
Ví dụ:
6.6 Lũy thừa của một tích
Ví dụ:
6.7 Lũy thừa của một thương
Ví dụ:
B. Bài tập
Bài toán 1: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x | 2 | 1,5 | 6 | ||
y | 6,3 | 9 | |||
z | 13 | 0 | |||
4,5 | 2 |
Bài toán 2: Tính
c) e) g) d) f) h)
Bài toán 3: Tìm x biết:
1. | 1. |
2. | 2. |
3. | 3. |
4. | 4. |
5. | 5. |
6. | 6. |
7. | 7. |
8. | 8. |
Bài toán 4: Tính:
1. | 1. |
2. | 2. |
3. | 3. |
4. | 4. |
5. | 5. |
6. | 6. |
7. | 7. |
8. | 8. |
9. | 9. |
10. | 10. |
Bài toán 5: Tìm các số nguyên n, m biết:
1. | 6. |
2. | 7. |
3. | 8. |
4. | 9. |
5. | 10. |
Bài toán 6: Tính
a)
b)
c)
d)
Bài toán 7: So sánh:
a)
b)
c)
d)
Bài toán 8: Tìm các số nguyên dương n, biết:
a)
b)
c)
Bài toán 9: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, thì:
a)
b)
Bài toán 10: Tìm x, y biết:
Bài toán 11: Tính:
a)
Bài toán 12: Tìm x, biết:
Bài toán 13: Chứng tỏ rằng:
a)
b)
c)
d)