1. Cộng trừ số hữu tỉ Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng: $ \displaystyle x=\frac{a}{m}$, $ \displaystyle y=\frac{b}{m}$ ( a, b, m ∈ Z, m > 0) Khi đó: $ \displaystyle x+y=\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ $ \displaystyle x-y=x+(-y)=\frac{a}{m}+\left( -\frac{b}{m} \right)=\frac{a-b}{m}$ 2. Quy tắc ” chuyển vế” Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế […]
Tháng: Tháng Bảy 2017
Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
1. Nhiệm vụ a, Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b, Đào hố trong cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. 2. Chuẩn bị Mỗi nhóm hai học sinh chuẩn bị: – Ba cọ c tiêu, đó là những cây bằng […]
Đường thẳng đi qua hai điểm
1. Hai đường thẳng trùng nhau Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Từ đó suy ra : hai đường thẳng có 2 điểm chung thì trùng nhau. 2. Cách đặt tên đường thẳng – Dùng chữ cái in hoa, ví dụ vẽ đường thẳng AB: – Dùng […]
Ba điểm thẳng hàng
1. Định nghĩa ba điểm thẳng hàng Ba điểm thẳng hàng là khi chúng cũng thuộc một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào. 2. Điểm nằm giữa Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn […]
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
1. Dấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ […]
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
1. Dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho […]
Tính chất chia hết của một tổng
Tính chất chia hết của một tổng, số tự nhiên chia hết, tổng chia hết, tổng không chia hết. 1. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có một số tự nhiên k sao cho: a = b . k. Kí hiệu a chia hết cho b bởi […]
Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Lý thuyết về biểu thức, biểu thức là gì Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Một số cũng được coi là một biểu thức. Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc […]
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1. Lý thuyết chia hai lũy thừa cùng cơ số Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia. 2. Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số $ \displaystyle a_{{}}^{m}:a_{{}}^{n}=a_{{}}^{m-n}$ (a ≠ 0, m ≥ […]