Các em học sinh lớp 9 ôn tập học kì 1 phần hình học với các dạng bài tập: Đường tròn – Cung – Dây qua các bài tập có lời giải dưới đây. Sau khi xem xong các bài tập có lời giải, các em hãy tự làm bài tập ngay bên dưới để […]
đường tròn
Bài tập Chương 3: Góc với đường tròn – Hình học 9
Ở bài viết này Toancap2.net chia sẻ cho các em học sinh lớp 9 các bài tập thuộc chương 3: Góc với đường tròn. Chúc các em học tốt. Với mỗi dạng bài đều nhắc lại lý thuyết: – Góc ở tâm. Số đo cung – Liên hệ giữa cung và dây – Liên hệ […]
Bài tập cơ bản về góc trong đường tròn
Hệ thống lý thuyết về đường tròn – Hình học 9
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1) Định nghĩa đường tròn Tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng R > 0 là đường tròn tâm O bán kính R. Kí hiệu là (O; R). 2) Cách xác định đường tròn – Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. […]
Chứng minh một điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác
2 cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Chủ đề 2: Đường tròn – Phần Hình học
Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
Ôn tập: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
1. Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng là độ dài đường vuông góc từ điểm đó đến đường thẳng. 2. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d khi đó có các trường hợp sau: 2.1. Nếu d(O;d) = OH > R thì đường thẳng và đường tròn không có điểm chung. […]
Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
Bài tập nâng cao chương 2 – Hình học 9: Đường tròn
Ôn tập chương 2 – Hình học 9: Tính chất đối xứng của đường tròn, Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, Vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Dấu hiệu một tứ giác nội tiếp trong đường tròn (Hình ảnh)
Để chứng minh một tứ giác nội tiếp trong đường tròn các em hãy ghi nhớ các dấu hiệu được Toancap2.net chia sẻ dưới dạng hình ảnh dưới đây.
Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác
6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
Định nghĩa đường tròn, hình tròn
1. Định nghĩa đường tròn Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bẳng R kí hiệu (O;R). 2. Định nghĩa hình tròn Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm tròn đường tròn đó. 3. Các tính chất Hai điểm C, […]
Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
1. Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn Độ dài C của một đường tròn có bán kính R được tính theo công thức: C = 2πR Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì C = πd 2. Cách tính độ dài cung tròn Trên đường tròn bán kính R, […]
Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
1. Định nghĩa a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác này gọi là nội tiếp đường tròn. b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội […]
Tứ giác nội tiếp đường tròn
1. Định nghĩa tứ giác Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn). 2. Định lí Trong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° ABCD nội tiếp đường tròn (O) […]
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. $ \displaystyle \widehat{BEC}=\frac{1}{2}$(sđ $ \displaystyle \overset\frown{BC}$ + sđ $ \displaystyle \overset\frown{AD}$) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Số đo của góc có đỉnh […]
Góc nội tiếp đường tròn
1. Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. Trong đường tròn tâm O ta có góc $ \displaystyle \widehat{BAC}$ là góc nội tiếp, cung bị chắn là cung $ \displaystyle \overset\frown{BC}$. 2. Định lí […]
Vị trí tương đối của hai đường tròn
1. Vị trí tương đối của hai đường tròn Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) ta có : a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì : |R – R’| < OO’ < R + R’. b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì : – Hai đường tròn tiếp xúc […]
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1. Tính chất của tiếp tuyến Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Trong hình trên a là tiếp tuyến ⇒ a ⊥ OH (H là tiếp điểm) 2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Nếu một đường thẳng đi […]
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Có ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn: 1. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Có hai giao điểm, đường thẳng được gọi là cát tuyến, khoảng cách từ tâm tới đường thẳng nhỏ hơn bán kính. 2. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Có một giao điểm, đường thẳng […]
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn
Tìm hiểu về mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn qua 2 định lý dưới đây. Định lý 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Định lý 2: Trong hai dây của một […]
Đường kính và dây cung của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và dây Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây – Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy. – Trong một […]
Định nghĩa đường tròn, tính chất của đường tròn
1. Định nghĩa đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu (O;R), là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Nếu A nằm trên đường tròn (O;R) thì OA=R Nếu A nằm trong đường tròn (O; R) thì OA<R Nếu A nằm ngoài đường tròn (O;R) thì OA>R. 2. […]