Căn thức bậc hai Kiến thức cần nhớ: Ví dụ 3. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa: Giải Chú ý: Muốn tìm các giá trị của x để biểu thức có nghĩa, ta phải giải bất phương trình A ≥ 0. Nếu A là nhị thức […]
hằng đẳng thức
Bài tập tuần 5 – Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức – Đại số 8
Bài tập tuần 4 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8
Bài tập tuần 3 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8
Bài tập tuần 2 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ – Đại số 8
Đại số 9 – Chuyên đề 1 – Căn bậc hai & Hằng đẳng thức (tiếp)
Đại số 9 – Chuyên đề 1 – Căn bậc hai & Hằng đẳng thức
Đại số 8 – Chuyên đề 1 – Hằng đẳng thức đáng nhớ
9 dạng toán ứng dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Trong chương trình Đại số 8 có rất nhiều dạng bài tập ứng dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào để giải như: tính giá trị biểu thức, tìm giá trị nhỏ nhất. Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2) (A – […]
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức
Trong chương trình Đại số lớp 8 các em sẽ được học về cách ứng dụng hằng đẳng thức để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. Trước hết các em cần phải nắm được (ghi nhớ) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ dưới đây: 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + […]
Cách so sánh hai số bằng phương pháp hằng đẳng thức
Có nhiều phương pháp để so sánh hai số A và B, tuy nhiên trong bài này Toancap2.net sẽ hướng dẫn các em cách so sánh hai số bằng phương pháp hằng đẳng thức. Chúng ta cùng tìm hiểu phương pháp qua các ví dụ dưới đây. Bài 1 : So sánh hai số bằng cách […]
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1. Căn thức bậc hai Với A là một biểu thức đại số, $ \displaystyle \sqrt{A}$ người ta gọi là Căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn. Điều kiện xác định (có nghĩa) của Căn thức bậc hai : $ \displaystyle \sqrt{A}$ […]
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Dưới đây là những hằng đẳng thức đáng nhớ: 1. Bình phương của một tổng $ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}+2AB+B_{{}}^{2}$ 2. Bình phương của một hiệu $ \displaystyle \left( A-B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}-2AB+B_{{}}^{2}$ 3. Hiệu của hai bình phương $ \displaystyle A_{{}}^{2}-B_{{}}^{2}=\left( A+B \right)\left( A-B \right)$ 4. Lập phương của một tổng $ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{3}=A_{{}}^{3}+3A_{{}}^{2}B+3AB_{{}}^{2}+B_{{}}^{3}$ 5. […]