Chuyên đề Tứ giác – Hình học 8
Đề cương ôn tập chương 1 Hình học 8 THCS Yên Nghĩa 2017-2018
Đề cương ôn tập chương 1 môn Hình học 8 trường THCS Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội, năm học 2017-2018. I. Kiến thức cơ bản – Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. – Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của […]
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 8 THCS Dịch Vọng 2018-2019
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán lớp 8 trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội năm học 2018-2019. Đề cương gồm 2 phần lý thuyết và bài tập Đại số 8 và Hình học 8. A. LÝ THUYẾT Học 5 câu hỏi ôn tập chương 1 đại số […]
Hình học 8 – Chuyên đề 2 – Đường trung bình của tam giác, hình thang
Hình học 8 – Chuyên đề 1 – Hình thang, hình thang cân
Các dạng toán về hình chữ nhật – Toán lớp 8
Toán cấp 2 nhắc lại lý thuyết về hình chữ nhật cùng các dạng toán liên quan với những bài tập có lời giải. Giúp các em lớp 8 ôn tập bồi dưỡng tốt. Mục tiêu: – Giúp học sinh nắm được định nghĩa hình chữ nhật , các tính chất của hình chữ nhật, […]
Những điều cần biết về hai tam giác đồng dạng của toán lớp 8
Nếu bạn đang băn khoăn về việc kiến thức về hai tam giác đồng dạng của chương trình toán lớp 8 cơ bản thì bạn cần nắm vững cách giải toán cơ bản dưới đây. Theo đó, bạn cần chú ý một số dạng toán về hình học 8 với cách giải toán hình như […]
Một số dạng toán phần Đa diện, diện tích đa thức của toán lớp 8
Một trong những chương trình sách giáo khoa toán lớp 8 cơ bản nhất mà bạn cần biết chính là phần Đa diện, diện tích đa thức cơ bản với cách giải đơn giản nhất. Theo đó, bạn cần nắm được kiến thức cơ bản nhất của phần này để có thể hoàn thành kỳ […]
Ôn tập định lý ta lét trong tam giác của toán lớp 8
Trong các phần kiến thức cơ bản của chương trình hình học lớp 8 thì bạn có thể nhận thây phần định lý ta lét trong tam giác rất quan trọng và ứng dụng cao trên thực tế. Theo đó, các chuyên gia của toán cấp 2 cũng đã khẳng định các dạng toán hình […]
Phần kiến thức cơ bản về hình trụ, hình nón và hình cầu lớp 9
Dựa vào kiến thức cơ bản về phần hình trụ, hình nón và hình cầu của chương trình toán lớp 9 thì bạn cần phải làm một số dạng toán cơ bản dưới dây với cách giải đơn giản. Trong chương trình đại số 9 thì bạn cần phải tìm hiểu các bài toán về […]
Tìm hiểu kiến thức cơ bản về chương Tam giác đồng dạng toán lớp 8
Một trong những kiến thức cơ bản nhất của chương trình toán lớp 8 nhất trong chương trình sách giáo khoa mà bạn cần nhớ là Tam giác đồng dạng với cách giải đơn giản nhất. Theo đó, bạn cần ôn tập một số dạng toán Tam giác đồng dạng của chương trình toán lớp […]
Các bài tập thuộc chương đa giác, diện tích đa giác cơ bản
Trong các kiến thức về đa giác, diện tích đa giác đã giúp bạn củng cố kiến thức để hoàn thành các bài tập cơ bản nhất. Cùng xem hướng dẫn giải chi tiết như sau: Chương trình toán lớp 8 cũng đã cập nhật thêm các bài toán về hình lớp 8 với kiến […]
Dạng toán cơ bản phần Hình thang trong Hình học 8
Trong chương trình toán cấp 2 thì phần hình lớp 8 thuộc các chương Hình thang chính là kiến thức cơ bản của nội dung Tứ giác mà bạn cần phải nhớ với các nội dung sau: Chương trình sách giáo khoa cơ bản của toán lớp 8 có phần Hình thang trong chương I […]
Một số bài tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác – Hình học 8
Toancap2.net chia sẻ với các em một số bài tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác. Các em tự giải, nếu có bài khó không giải được hãy comment bên dưới để mọi người trợ giúp.
Lý thuyết tam giác đồng dạng cần ghi nhớ – Toán lớp 8
Các khái niệm, tính chất cần ghi nhớ liên quan tới tam giác đồng dạng: định lý talet, trường hợp đồng dạng c.c.c, c.g.c, g.g.g. Và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 1. Định lý Ta – lét trong tam giác Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam […]
Lý thuyết tứ giác cần ghi nhớ – Toán lớp 8
Lý thuyết tứ giác cần ghi nhớ: khái niệm, tính chất của các tứ giác, tứ giác đặc biệt: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Ngoài ra còn có dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. 1. Tứ giác – Tứ giác ABCD là hình gồm bốn […]
Đề cương ôn tập HK1 Toán 8 THCS Quỳnh Mai – Hà Nội
Đề cương ôn tập học kì 1 (HK1) Toán lớp 8 trường THCS Quỳnh Mai – Hà Nội với các bài tập thuộc 2 phần Đại số và Hình học của học kì 1.
Dấu hiệu một tứ giác nội tiếp trong đường tròn (Hình ảnh)
Để chứng minh một tứ giác nội tiếp trong đường tròn các em hãy ghi nhớ các dấu hiệu được Toancap2.net chia sẻ dưới dạng hình ảnh dưới đây.
Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt
Toancap2.net đưa ra dấu hiệu nhận biết của một số tứ giác đặc biệt như: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Nếu nắm được các dấu hiệu này thì các em mới có thể làm được bài tập hình học lớp 8. 1. Dấu hiệu nhận biết hình […]
20 bài tập Hình học 8 cuối học kì 1
TỔNG HỢP CÁC BÀI HÌNH HỌC TRONG BÀI THI CUỐI KÌ 1 Bài toán 1 : Cho tam giác ABC. Qua trung điểm M của cạnh AB, kẻ MP song song với BC và MN song song với AC (P thuộc AC và N thuộc BC). a) Chứng minh các tứ giác MNCP và BMPN […]
Chuyên đề Hình thang, Hình thang cân – Hình học 8
Chuyên đề Hình thang, Hình thang cân nằm trong số chuyên đề bồi dưỡng Toán 8 được Toancap2.net gửi tới các em học sinh khối 8. Các em học thuộc lý thuyết sau đó làm bài tập với gợi ý dưới đây. A. Lý thuyết hình thang 1. Các khái niệm Hình thang là tứ giác […]
Lý thuyết và bài tập về Tam giác đồng dạng
Toancap2.net gửi tới các em tài liệu về tam giác đồng dạng bao gồm lý thuyết và bài tập. Các em chú ý giải kỹ từng bài một.
Diện tích, thể tích của hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Khái niệm hình chóp – Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp. – Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp. […]
Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng
1. Khái niệm hình lăng trụ đứng Hình vẽ dưới đây gọi là lăng trụ đứng. Trong hình lăng trụ đứng này: + A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh ABB1A1, BCC1B1.. là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên + AA1 ; BB1 ; CC1 ; DD1 song song với […]
Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
1. Khái niệm mặt phẳng Mặt gương phẳng, mặt bảng.. là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng rộng vô tận 2. Đường thẳng thuộc mặt phẳng Tính chất: Đường thẳng a đi qua điểm A và B của mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng a đều thuộc mặt phẳng (P). Kí hiệu […]
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
1. Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật là hình không gian có 6 mặt đều là những hình chữ nhật Hình hộp chứ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Hai mặt đối diện nhau được xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, các mặt còn lại gọi là […]
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác mà ta suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông gồm dưới đây. – Từ trường hợp Góc – Góc: Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau. – Từ trường hợp Cạnh – Góc – […]
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Góc – Góc Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau. ∆A’B’C’ ~ ∆ABC nếu: $ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B}$ 2. Trường hợp đồng dạng thứ hai: Cạnh – Cạnh – Cạnh Hai tam giác có ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau. […]
Định nghĩa, tính chất hai tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: $ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B};\widehat{C’}=\widehat{C}$ và $ \displaystyle \frac{A’B’}{AB}=\frac{B’C’}{BC}=\frac{C’A’}{CA}$ Kí hiệu tam giác đồng […]
Tính chất đường phân giác của tam giác
Tính chất đường phân giác trong tam giác Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy. Chú ý: Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tam giác
Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
1. Định lí đảo của định lí Talet Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. 2. Hệ quả của định lí Talet Nếu một đường thẳng […]
Định lí Talet trong tam giác
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng a) Định nghĩa: – Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. – Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là $ \displaystyle \frac{AB}{CD}$ b) Chú ý: Tỉ số của hai đoạn […]
Diện tích hình vuông
Công thức tính diện tích hình vuông Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2
Diện tích hình bình hành, hình thoi
Công thức tính diện tích hình bình hành Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. S = ah Công thức tính diện tích hình thoi Diện tích hình thoi bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
Diện tích hình chữ nhật
Công thức tính diện tích hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: S = a.b (S là diện tích, a là chiều dài, b là chiều rộng của hình chữ nhật)
Diện tích hình thang
Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. $ \displaystyle S=\frac{1}{2}(a+b).h$ Lý thuyết tính diện tích hình thang: Muốn tính diện tích hình thang ta cộng tổng hai đáy rồi nhân với chiều cao, sau đó chia đôi.
Diện tích tam giác
1. Định lý Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. $ \displaystyle S=\frac{1}{2}ah$ 2. Hệ quả Diện tích tam giác vuông bằng nửa tỉ số hai cạnh góc vuông. $ \displaystyle S=\frac{1}{2}bc$
Diện tích đa giác
Khái niệm diện tích đa giác Số đo của một phần măt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. Diện tích đa giác có các tính chất sau: – Hai […]
Khái niệm đa giác. Đa giác đều
1. Khái niệm đa giác Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. 2. Định nghĩa đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất […]
Định nghĩa, tính chất hình vuông
1. Định nghĩa hình vuông Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Suy ra: – Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. – Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông. – Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hinh thoi. […]
Định nghĩa, tính chất hình thoi
1. Định nghĩa hình thoi Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành . ABCD là hình thoi ⇔ ABCD là tứ giác có AB = BC = CD = DA. 2. Tính chất hình thoi Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình […]
Lý thuyết đường thẳng song song
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. 2. Tính chất của các điểm cách […]
Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật
1. Định nghĩa hình chữ nhật Hình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành. ABCD là hình chữ nhật ⇔ ABCD là tứ giác có $ \displaystyle \widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}$ Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành cũng là một hình thang cân. 2. […]
Định nghĩa, tính chất hình bình hành
1. Định nghĩa hình bình hành Hình bình hành là tứ giác có các cạnh dối song song. ABCD là hình bình hành ⇔ $ \displaystyle \left\{ \begin{array}{l}AB//CD\\AD//BC\end{array} \right.$ Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song. 2. Tính chất hình bình hành Định lí: Trong hình bình hành: a) Các […]
Hai điểm đối xứng, đối xứng trục
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng […]
Bài toán dựng hình bằng thước và compa
I. Bài toán dựng hình Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke…. Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình. Với thước, ta có thể: – Vẽ được một đường thẳng […]
Đường trung bình của tam giác, hình thang
1. Đường trung bình của tam giác a. Định nghĩa Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. b. Định lí Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung […]
Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1. Định nghĩa hình thang cân Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. ABCD là hình thang cân có hai đáy là AB và CD ⇔ AB // CD và $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{D}$ 2. Tính chất hình thang cân Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên […]