BÀI TẬP TUẦN 1 – Căn thức bậc hai $ \displaystyle \sqrt{{{A}^{2}}}=\left| A \right|$ – 1 số hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài 1: So sánh a) 5 và $ \displaystyle \sqrt{26}$ b) $ \displaystyle -\sqrt{26}$ và $ \displaystyle -\sqrt{29}$ c) $ \displaystyle \sqrt{37}+\sqrt{10}$ và $ \displaystyle \sqrt{80}$ Bài 2: Tính […]
Bài tập tuần 2 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 2 – Liên hệ giữa phép nhân (phép chia ) và phép khai phương – 1 số hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài 1: Tính a) $ \displaystyle \sqrt{90.360}$ b) $ \displaystyle \sqrt{52}.\sqrt{13}$ c) $ \displaystyle \sqrt{\frac{{{65}^{2}}-{{52}^{2}}}{196}}$ d) $ \displaystyle \frac{\sqrt{13}}{\sqrt{208}}$ Bài 2: Thực hiện phép tính […]
Bài tập tuần 3 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 3 – Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài 1: Tính a) $ \sqrt{\frac{{{12}^{5}}}{{{3}^{5}}{{.4}^{3}}}}$ b) $ \frac{\sqrt{180}:\sqrt{5}}{\sqrt{200}:\sqrt{8}}$ c) $ \left( \sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{27} \right):\sqrt{15}$ d) $ \left( \sqrt{\frac{1}{7}}-\sqrt{\frac{16}{6}}+\sqrt{\frac{9}{7}} \right):\sqrt{7}$ Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức […]
Bài tập tuần 4 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 4 – Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Tỉ số lượng giác của góc nhọn Bài 1: Tính a) $ \sqrt{4,9.1200.0,3}$ b) $ \sqrt{12,5}.\sqrt{0,2}.\sqrt{0,1}$ c) $ \sqrt{48,4}.\sqrt{5}.\sqrt{0,5}$ d) $ \displaystyle \left( \sqrt{12}-2\sqrt{75} \right).\sqrt{3}$ Bài 2: Rút gọn a) $ \frac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}$ b) $ \left( \sqrt{12}+3\sqrt{15}-4\sqrt{135} \right)\sqrt{3}$ c) $ 2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}$ […]
Bài tập tuần 5 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 5 – Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. – Bẳng lượng giác Bài 1: Rút gọn biểu thức a) $ \frac{3+\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}$ b) $ \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{2-\sqrt{2}}$ c) $ 4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\frac{1}{5}}$ d) $ \left( 2\sqrt{8}+3\sqrt{5}-7\sqrt{2} \right)\left( \sqrt{72}-5\sqrt{20}-2\sqrt{2} \right)$ Bài 2: So sánh a) $ \frac{1}{3}\sqrt{6}\,\,v\grave{a}\,\,6\sqrt{\frac{1}{3}}$ b) $ \sqrt{15}-\sqrt{14}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{14}-\sqrt{13}$ c) $ \sqrt{7}-\sqrt{5}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}-\sqrt{3}$ d) […]
Bài tập tuần 6 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 6 – Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. – Hệ thức về cạnh & góc trong tam giác vuông Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) $ 3-\sqrt{3}+\sqrt{15}-3\sqrt{5}$ b) $ \sqrt{1-m}+\sqrt{1-{{m}^{2}}}$ với -1 < m < 1 c) $ a-b+\sqrt{a{{b}^{2}}}-\sqrt{{{b}^{3}}}$ với $ a>0;\,\,b>0$ d) […]
Bài tập tuần 7 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 7: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Bài 1: Đưa các số (biểu thức) ra ngoài dấu căn: a) $ \sqrt{8{{m}^{2}}{{n}^{3}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$ b) $ \sqrt{50{{p}^{2}}{{q}^{3}}}$ với $ q\ge 0$ c) $ \sqrt{8{{m}^{3}}{{n}^{2}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$ d) $ \sqrt{27{{a}^{3}}{{b}^{5}}}$ với $ a\ge 0\,;\,\,b\ge 0$ Bài […]
Bài tập tuần 8 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 8: Căn bậc ba – Tỉ số lượng giác góc nhọn Bài 1: Tính a) $ \sqrt[3]{-8}$ b) $ \sqrt[3]{27}$ c) $ \sqrt[3]{{{a}^{3}}{{b}^{6}}}$ d) $ \sqrt[3]{1,331}$ e) $ \sqrt[3]{-\frac{1}{8}}$ f) $ \displaystyle \sqrt[3]{1815848}$ Bài 2: Thực hiện phép tính: a) $ \left( \sqrt[3]{\frac{1}{2}}-\sqrt[3]{\frac{1}{16}} \right):\sqrt[3]{4}$ b) $ \sqrt[3]{\frac{5}{7}}.\sqrt[3]{\frac{3}{5}}.\sqrt[3]{\frac{-9}{49}}$ c) $ \sqrt[3]{\left( \sqrt{3}+1 \right)\left( 4+2\sqrt{3} […]
Bài tập tuần 9 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 9: Ôn tập chương I Bài 1: So sánh a) $ 3+2\sqrt{2}\,\,v\grave{a}\,\,7-\sqrt{3}$ b) $ 5-2\sqrt{7}\,\,v\grave{a}\,\,3-\sqrt{10}$ c) $ \sqrt{7}+\sqrt{3}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}+\sqrt{6}$ d) $ \sqrt{8+\sqrt{28}}\,\,v\grave{a}\,\,6-\sqrt{7}$ Bài 2: Tính: a) $ 3\sqrt{{{\left( 1-\sqrt{3} \right)}^{2}}}+5\sqrt{2.{{\left( -5 \right)}^{2}}}+2\sqrt{{{\left( -1 \right)}^{4}}}$ b) $ \left( 5-\sqrt{5} \right)\left( -3\sqrt{5} \right)+{{\left( 5\sqrt{5}-1 \right)}^{2}}$ c) $ \sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}$ d) $ \sqrt{49-5\sqrt{96}}-\sqrt{49+5\sqrt{96}}$ Bài 3: Rút gọn […]
Bài tập tuần 10 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 10 – Khái niệm hàm số – sự xác định đường tròn. – Tính chất đối xứng của đường tròn Bài 1: a) Cho hàm số: $ y=f\left( x \right)=\frac{3}{4}x$. Tính $ f\left( -2 \right)\,;\,\,f\left( 0 \right)\,;\,\,f\left( 1 \right)$ b) Cho hàm số $ y=g\left( x \right)=\frac{3}{4}x+3$. Tính $ g\left( -2 \right)\,;\,\,g\left( […]
Bài tập tuần 11 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 11 – Hàm số bậc nhất – Đường kính và dây của đường tròn Bài 1: Cho hàm số bậc nhất $ y=\left( m-2 \right)x+5$ với $ m\ne 2$ a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biến b) Tìm các giá trị của m để […]
Bài tập tuần 12 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 12 – Đồ thị của hàm số bậc nhất – Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Bài 1: Cho hàm số $ y=x$ và $ y=2x$ a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy b) Đường thẳng song song […]
Bài tập tuần 13 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 13 – Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau – Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Bài 1: Cho hai đường thẳng $ y=\left( m+2 \right)x+2$ (d) và $ y=\left( {{m}^{2}}+2m \right)x-3$ (d’) a) Hai đường thẳng (d) và (d’) có thể trùng nhau không? b) […]
Bài tập tuần 14 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 14 – Hệ số góc của đường thẳng $ \displaystyle y=ax+b\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ – Tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau Bài 1: Cho hàm số $ y=2x+4$ có đồ thị là (d) a) Vẽ đồ thị của hàm số b) tính góc tạo bởi (d) và trục Ox Bài 2: Cho […]
Bài tập tuần 15 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 15 – Ôn tập chương II (đại số) – Vị trí tương đối của hai đường tròn Bài 1: Với giá trị nòa của k thì a) Hàm số $ y=\frac{{{k}^{2}}+2}{k-3}x+\frac{1}{4}$ là hàm số đồng biến trên $ \mathbb{R}$? b) Hàm số $ y=\frac{k+\sqrt{2}}{{{k}^{2}}+\sqrt{3}}x-\frac{3}{4}$ là hàm số nghịch biến trên $ \mathbb{R}$? […]
Bài tập tuần 16 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 16 – Phương trình bậc nhất hai ẩn – Vị trí tương đối của hai đường tròn Bài 1: Cho các phương trình a) $ 4x+2y=4$ b) $ 3x+0y=3$ c) $ 2x+3y=5$ d) $ 0x-2y=-4$ Tìm công thức nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và biểu diễn hình học của chúng. […]
Bài tập tuần 17 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 17 – Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – Ôn tập chương II (hình) Bài 1: Hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao? a) $ \left\{ \begin{array}{l}-5x+y=3\\3x-y=2\end{array} \right.$ b) $ \left\{ \begin{array}{l}3x-2y=5\\-9x+6y=4\end{array} \right.$ c) $ \left\{ \begin{array}{l}-2x+y=2\\3x-y=1\end{array} \right.$ d) $ \left\{ \begin{array}{l}-2x+3y=4\\8x-12y=-16\end{array} […]
Bài tập tuần 18 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 18 – Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế – Ôn tập HK II (hình) Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế, sau đó minh họa bằng hình vẽ: $ \left\{ \begin{array}{l}3x+2y=7\\2x+3y=3\end{array} \right.$ Bài 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế a) $ […]
Bài tập tuần 19 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 19: ÔN TẬP HKI (Số) – ÔN TẬP HKI (Hình) Bài 1: Tính: a) $ \displaystyle A=\left( \frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1 \right).\frac{1}{{{\left( \sqrt{2}+1 \right)}^{2}}}$ b) $ B=\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}}$ Bài 2: Giải phương trình: a) $ \frac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\frac{1}{4}\sqrt{4x}$ b) $ \sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25\sqrt{48-16x}=6$ Bài 3: Cho biểu thức: $ P=\left( \frac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a} \right):\left( \frac{2}{\sqrt{1-{{a}^{2}}}}+1 \right)$ với -1 < a < 1 […]
Bài tập tuần 20 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 20: – Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. – Góc ở tâm. Số đo cung. Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a) $ \left\{ \begin{array}{l}5x-3y=-1\\3x-5y=-7\end{array} \right.$ c) $ \left\{ \begin{array}{l}-x+2y=3\\3x+y=-1\end{array} \right.$ b) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{x+y}{3}+\frac{2}{3}=3\\\frac{4x-y}{6}+\frac{x}{4}=1\end{array} \right.$ d) $ \left\{ \begin{array}{l}2x+2\sqrt{3}y=1\\\sqrt{3}x+2y=-5\end{array} […]
Bài tập tuần 21 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 21: Luyện tập giải hệ phương trình. Liên hệ giữa dây và cung. Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a) $ \left\{ \begin{array}{l}5x+3y=19\\2x+9y=31\end{array} \right.$ b) $ \left\{ \begin{array}{l}5x-4y=20\\\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}y=1\end{array} \right.$ c) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{3x}{4}+\frac{2y}{5}=2,3\\x-\frac{3y}{5}=0,8\end{array} \right.$ d) $ \left\{ \begin{array}{l}3x-4y=10\\-6x+8y=-19\end{array} \right.$ Bài 2: Giải hệ phương […]
Bài tập tuần 22 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 22: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần tổng các chữ số của nó và nếu đổi chỗ hai chữ số thì […]
Bài tập tuần 23 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 23: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m, tăng chiều rộng thêm 5m thì diện tích […]
Bài tập tuần 24 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 24: Ôn tập chương II – Cung chứa góc Bài 1: Cho phương trình bậc nhất với hai ẩn x và y: $ \left( {{m}^{2}}-1 \right)x-\left( m+1 \right)y=3m+5$ với m là tham số. Tìm các giá trị nguyên của m để nếu x lấy giá trị nguyên thì y cũng là số […]
Bài tập tuần 25 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 25: Hàm số $ \displaystyle y=a{{x}^{2}}\,\,\left( a\ne 0 \right)$. Tứ giác nội tiếp. Bài 1: Cho hàm số $ y=3{{x}^{2}}$ Lập bảng tính giá trị của y với các giá trị của x lần lượt bằng: -3 ; -1 ; 0 ; 2 ; $ \displaystyle \frac{1}{3}\,\,\,\,\,;\,\,\,\,\,-\frac{1}{3}\,\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\frac{1}{2}$ Bài 2: Cho hàm số $ […]
Bài tập tuần 26 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 26: Đồ thị hàm số $ y=a{{x}^{2}}\left( a\ne 0 \right)$ – Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp. Bài 1: Cho hàm số $ y=0,5{{x}^{2}}$ a) Vẽ đồ thị hàm số b) Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm […]
Bài tập tuần 27 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 27: Ôn tập Bài I: Với $ x>0$, cho hai biểu thức $ A=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}$ và $ B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+x}$ a) Tính giá trị của biểu thức $ A$ khi $ \displaystyle x=64$ b) Rút gọn biểu thức $ B$ c) Tìm $ x$ để $ \frac{A}{B}>\frac{3}{2}$ Bài II: Giải bài toán sau bằng cách […]
Bài tập tuần 27 – Toán lớp 9 (tiếp)
BÀI TẬP TUẦN 27: Phương trình bậc hai một ẩn – Độ dài đường tròn, cung tròn. Bài 1: Chỉ rõ hệ số a, b, c trong mỗi phương trình sau rồi giải phương trình a) $ 4{{x}^{2}}+7x=0$ b) $ {{x}^{2}}+4x-12=0$ c) $ {{x}^{2}}-5=0$ d) $ {{x}^{2}}-5x=0$ Bài 2: Đưa các phương trình sau về dạng […]
Bài tập tuần 28 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 28: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai – Diện tích hình tròn, hình quạt. Bài 1: Không giải phương trình, hãy xác định hệ số a, b, c tính biệt thức $ \Delta $ và xác định số nghiệm mỗi phương trình sau: a) $ {{x}^{2}}-11x+35=0$ b) $ \frac{1}{2}{{x}^{2}}+12x+30=0$ c) $ […]
Bài tập tuần 29 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 29: Công thức nghiệm thu gọn – Ôn tập chương III (hình) Bài 1: Dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a) $ 64{{x}^{2}}+114x+81=0$ b) $ 2011{{x}^{2}}-2012x+1=0$ c) $ 2013{{x}^{2}}-2014x+1=0$ d) $ {{x}^{2}}-2\left( k+2 \right)x+8k=0$ Bài 2: a) Cho phương trình $ \displaystyle \text{a}{{\text{x}}^{2}}+bx+c=0$ với a, c trái dấu. Hãy […]
Bài tập tuần 30 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 30: Hệ thức Viet và ứng dụng – Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. Bài 1: Dùng điều kiện a +b +c =0 hoặc a –b +c =0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau: a) $ 43{{x}^{2}}+23x-66=0$ b) $ \sqrt{5}{{x}^{2}}-4x+4-\sqrt{5}=0$ c) $ 28{{x}^{2}}-30x+2=0$ d) […]
Bài tập tuần 31 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 31: Phương trình quy về phương trình bậc hai – Hình nón, hình nón cụt. Bài 1: Giải phương trình a) $ \frac{x+3}{4}-3=\frac{\left( x+5 \right)\left( x-2 \right)}{3}$ b) $ \frac{14}{{{x}^{2}}-9}+\frac{4-x}{x+3}=\frac{7}{x+3}-\frac{1}{3-x}$ c) $ \frac{{{\left( x+5 \right)}^{2}}}{2}-\frac{x}{3}=\frac{{{\left( x-3 \right)}^{2}}}{3}$ d) $ \frac{2}{{{x}^{2}}-4}-\frac{1}{x\left( x-2 \right)}+\frac{x-4}{x\left( x+2 \right)}=0$ Bài 2: Giải các phương trình trùng phương: a) […]
Bài tập tuần 32 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 32: Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Hình cầu. Bài 1: Một người đi xe đạp từ Hà Nội đến Sơn Tây dài 36km. Lúc về người đó tăng vận tốc thêm 3km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc người […]
Bài tập tuần 33 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 33: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Ôn tập chương 4 (hình). Bài 1: Hai xe ô tô cùng khởi hành một lúc từ A toái B nhưng ô tô thứ nhất có vận tốc trung bình hơn ô tô thứ hai là 5km/h nên đến B sớm hơn ô tô […]
Bài tập tuần 34 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 34: Ôn tập chương 4 (Đại + Hình). Bài 1: Vẽ đồ thị hai hàm số $ y=\frac{1}{2}{{x}^{2}}$ và y = 2 trên cùng hệ trục toạ độ a) Gọi A, B là giao điểm của chúng. Xác định toạ độ A, B b) Tìm diện tích và chu vi $ \Delta OAB$ […]
Bài tập tuần 35 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 36: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (Đại) – ÔN TẬP HKII (Hình) Bài 1: Cho phương trình $ a{{x}^{2}}+\left( a-b-1 \right)x-{{m}^{2}}-1=0\,\,\left( 1 \right)$ a) CMR: Với a = 1; b = 2 thì phương trình luôn có nghiệm với mọi m. Tìm m để tổng bình phương hai nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất […]