- Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
- Ôn tập: Góc nội tiếp
- Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
- Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
- Ôn tập: Liên hệ giữa cung và dây
- Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
- Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung
- Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
- Ôn tập: Cung chứa góc
- Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
- Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
- Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
- Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
- Ôn tập: Tính góc
- Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
- Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian
Để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các phương pháp trong khuôn khổ chương trình Toán cấp 2 dưới đây.
1. Ta có thể chỉ ra ba điểm tạo thành góc bẹt (1800).
2. Vận dụng tính chất các đường đồng quy.
- Ôn tập cuối năm – Bồi dưỡng Đại số 9
- Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Bồi dưỡng Đại số 9
- Phương trình quy về phương trình bậc hai – Bồi dưỡng Đại số 9
- Phương trình bậc hai một ẩn – Bồi dưỡng Đại số 9
3. C/m hai tia AB và AC trùng nhau theo tiên đề Ơclit (cùng song song với một đường).
4. Chỉ ra 3 điểm cùng nằm trên 1 đường nào đó.
5. Có thể chỉ ra AB+BC=AC.
Tùy vào bài tập mà các em áp dụng một trong các trên để giải.
Bài tập:
1. Cho hình vuông ABCD, lấy BC làm cạnh vẽ tam giác đều BCF ngoài hình vuông, lấy AB làm cạnh vẽ tam giác đều ABE ở trong hình vuông. C/m: D; E và F thẳng hàng.
2. Cho ΔABC có AB < AC, trên tia đối của BA và CA lần lượt lấy hai điểm D và E: BD=CE. Gọi I là trung điểm BC, M là trung điểm DE. Vẽ hai hình bình hành BIFD và CIGE ngoài ΔABC. C/m: F; M và G thẳng hàng.
3. cho ΔABC vuông tại A. gọi H là hình chiếu của A xuống BC. vẽ tiếp tuyến BD và CE với đường tròn (A; AH). c/m: D; A và E thẳng hàng.
4. cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. qua A kẽ cát tuyến cắt (O) tại C và (O’) tại D. Đường kính DO’I cắt đường kính COC’ tại M. c/m: A; I và C’ thẳng hàng.
5. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AC và nửa đường tròn (O’) đường kính AB với AB < AC và tiếp xúc trong nhau tại A. Vẽ đường vuông góc tại trung điểm I của BC gặp nửa (O) tại M; vẽ tiếp tuyến PD với (O’). C/m:A; D và M thẳng hàng.