Đề cương ôn tập Hình học 7 chương 1 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, TP Hà Nội, năm học 2018-2019. Có các dạng bài tập: Vẽ hình, Tính số đo góc và Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Dạng 1. Bài tập vẽ hình Bài 1: Vẽ hình […]
Hình học 7
Lý thuyết và bài tập Hình học 7: đường thẳng vuông góc, song song, góc trong tam giác, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
Đề cương ôn tập Hình học chương 1 – Toán 7 THCS Nguyễn Tri Phương 2018 – 2019
Luyện tập: Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc – Toán lớp 7
Bài 1: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E tạo thành bốn góc không kể góc bẹt. Biết tổng của ba góc trong bốn góc này bằng $ {{250}^{0}}$, tính số đo của bốn góc đó. Bài 2: Cho hình vẽ, tính các góc $ {{O}_{1}},\,\,{{O}_{2}},\,\,{{O}_{3}},\,\,{{O}_{4}}$, nếu: a) $ \widehat{{{O}_{1}}}+\widehat{{{O}_{3}}}={{140}^{0}}$ b) $ […]
Tìm hiểu về định lý Pytago cơ bản của toán lóp 7
Nếu bạn đang băn khoăn không biết kiến thức cơ bản về phần nội dung toán lớp 7 về định lý pytago chuẩn nhất mà bạn cần nhớ với cách giải đơn giản nhất áp dụng định lý này. Theo đó, một số dạng toán hình học 7 đều cần dựa vào định lý Pytago […]
Tìm hiểu các dạng toán thuộc chương Tứ giác của Hình lớp 8
Trong chương trình Hình học lớp 8 thì các bài toán về Tứ giác được xem là bài tập cơ bản đầu tiên đơn giản nhất mà các bạn học sinh phải làm quen để nắm vững. Dưới đây là một số bài toán cơ bản trong chương trình sách giáo khoa hình lớp 8 […]
Ôn tập chuyên đề Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Trong chương trình sách giáo khoa hình học lớp 7 có các chuyên đề về góc và mặt phẳng. Đặc biệt là các bài tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song chi tiết. Cùng xem một số bài toán về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và lời giải chi […]
Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải
Các em học sinh lớp 7 ôn tập học kì 1 phần hình học với một số bài tập toán mà Toancap2.net chia sẻ có lời giải dưới đây. Sau khi xem xong các bài tập có lời giải, các em hãy tự làm bài tập ngay bên dưới để rèn luyện khả năng làm […]
Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán chứng minh góc
Vẽ thêm yếu tố phụ để chứng minh hai đường thẳng song song
Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán hai góc đối đỉnh
Bài tập từ vuông góc đến song song – Hình học 7
Bài 10: Cho 5 đường thẳng trên mặt phẳng trong đó không có hai đường thẳng nào song song .Chứng minh rằng tồn tai hai đường thẳng tạo với nhau góc nhỏ hơn hoặc bằng 360. Bài 11: Cho một góc mà đỉnh của nó không có trong hình vẽ và điểm M nằm trong góc […]
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 – 2018
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 – 2018 với 2 phần Đại số và Hình học. Với các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm. Để làm tốt các bài tập, các em cần phải học thuộc và ghi nhớ lý thuyết. A. LÝ THUYẾT […]
Tuyển chọn một số bài toán nâng cao lớp 7: Đại số và Hình học
Toancap2.net gửi tới các em một số bài toán nâng cao để các em ôn tập, nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi. Gồm 2 phần Đại số và Hình học. Bài tập tự giải:
Một số phương pháp chứng minh Hình học 7
Dưới đây là Một số phương pháp chứng minh dành cho các em đang học Hình học 7. Kèm theo đó là các bài tập vận dụng có lời giải. 6 phương pháp chứng minh mà các em cần ghi nhớ là: 1. Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau – Chứng minh hai […]
Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song
4 Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Bài viết đưa ra 4 phương pháp, cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong chương trình Hình học 7. Mỗi phương pháp có ví dụ minh họa dễ hiểu.
Ví dụ cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau qua ví dụ
Ví dụ 1: Cho ΔABC có 3 góc nhọn (AB < AC), M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD. a) Chứng minh ΔABM = ? CDM b) Chứng minh AB // CD. c) Vẽ AH, CK vuông góc với BD (K, H […]
Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng qua các ví dụ – Toán lớp 7
Bài viết này hướng dẫn cho các em cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng qua các ví dụ có lời giải chi tiết, dễ hiểu. Sau mỗi ví dụ là nhận xét về hướng giải quyết một bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Ví dụ 1 : Cho D ABC vuông tại […]
Định nghĩa, tính chất ba đường cao của tam giác
1. Định nghĩa đường cao Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó […]
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
1. Đường trung trực của tam giác Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó Mỗi tam giác có ba đường trung trực Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng […]
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
1. Định nghĩa đường trung trực Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trong hình vẽ trên d là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì d ⊥ AB và d chia AB thành 2 đoạn thẳng bằng […]
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
1. Đường phân giác của tam giác Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. + Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Đường thẳng AM cũng được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Mỗi tam […]
Tính chất đường phân giác của một góc
Trong chương trình Toán lớp 6 phần Hình học 6 các em đã được học khái niệm về tia phân giác, đường phân giác. Ở bài này các em sẽ được học tính chất đường phân giác của một góc. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó […]
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
1. Định nghĩa đường trung tuyến của tam giác Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tam giác đầu kia là trung điểm của cạnh đội diện với đỉnh đó. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam […]
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
1. Bất đẳng thức tam giác Định lý. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài hai cạnh còn lại Cho tam giác ∆ ABC ta có các bất đẳng thức tam giác sau: AB + AC > BC AB + BC > AC AC + […]
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
1. Khái niệm về đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên + Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc + Đoạn AB gọi là đường xiên + Đoạn HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng ra 2. Quan hệ giữa đường vuông […]
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thi lớn hơn và ngược lại cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. *Đặc biệt: – Trong tam giác ABC: AC > AB ⇔ $ \displaystyle \widehat{B}>\widehat{C}$ – Trong tam giác ABC cân: AB = AC <=> $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{B}$ – […]
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác và Định lí Pitago trong tam giác vuông mà ta suy ra được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dưới đây: – Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông […]
Định lí Pitago trong tam giác vuông
1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. ∆ABC vuông tại A. => BC2=AB2+AC2 2. Định lí Pytago đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó […]
Định nghĩa tam giác cân, tam giác đều
1. Định nghĩa tam giác cân Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2. Tính chất tam giác cân Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân. Tam giác vuông cân là tam giác vuông […]
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
1. Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ ⇒ ΔABC = ΔA’B’C’ 2. Trường hợp cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Nếu hai cạnh và […]
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
1. Định nghĩa Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với ba cạnh của tam giác kia. 2. Kí hiệu Để […]
Tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài tam giác
1. Tổng ba góc của một tam giác Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180° 2. Áp dụng vào tam giác vuông Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau. 3. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với […]
Khái niệm định lí là gì, chứng minh định lí
1. Khái niệm định lí Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí. Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra. 2. Chứng minh […]
Quan hệ vuông góc, song song
1. Quan hệ vuông góc, song song Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 2. Ba đường thẳng song song […]
Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
1. Phát biểu tiên đề Ơ-clit Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 2. Tính chất của hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai […]
Hai đường thẳng song song
1. Khái niệm hai đường thẳng song song – Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Ký hiệu a // b. – Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nếu đường thẳng c cắt hai […]
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
1. Góc so le trong, góc đồng vị Trên hình vẽ ta có: – Hai cặp góc so le trong: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{4}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ – Bốn cặp góc đồng vị: $ \displaystyle \widehat{{{A}_{1}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{1}}}$ ; $ \displaystyle \widehat{{{A}_{2}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{2}}}$ $ \displaystyle \widehat{{{A}_{3}}}$ và $ \displaystyle \widehat{{{B}_{3}}}$ […]
Hai đường thẳng vuông góc
1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu chúng tạo thành một góc vuông. Ví dụ: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu là […]
Hai góc đối đỉnh
Lý thuyết khái niệm về hai góc đối đỉnh, các tính chất của hai góc đối đỉnh. 1. Khái niệm hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 2. Tính chất hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh […]