- Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
- Ôn tập: Góc nội tiếp
- Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
- Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
- Ôn tập: Liên hệ giữa cung và dây
- Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
- Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung
- Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
- Ôn tập: Cung chứa góc
- Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
- Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
- Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
- Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
- Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
- Ôn tập: Tính góc
- Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
- Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian
Để chứng minh các đường thẳng đồng quy trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các tính chất mà Toán cấp 2 giới thiệu dưới đây.
1. Các đường thẳng đồng quy là các đường thẳng đó cùng đi qua một điểm.
2. Ta có thể chỉ ra một điểm O nào đó và c/m các đường thẳng cùng đi qua nó.
- Ôn tập cuối năm – Bồi dưỡng Đại số 9
- Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Bồi dưỡng Đại số 9
- Phương trình quy về phương trình bậc hai – Bồi dưỡng Đại số 9
- Phương trình bậc hai một ẩn – Bồi dưỡng Đại số 9
3. Ta gọi O là giao điểm hai đường thẳng và chỉ ra đường còn lại cũng qua nó.
4. Ta dùng tính chất các đường chéo hình bình hành; hình chữ nhật để chỉ ra các đường cùng đi qua trung điểm cạnh nào đó.
5. Vận dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác.
6. Ta vận dụng định lí Talet đảo về các đoạn song song.
Bài tập:
1. Cho ΔABC có AB <AC và H là trực tâm. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm các cạnh: AB; BC và AC. E; F và G lần lượt là trung điểm của AH; BH và CH. C/m: MG; PF và EN đồng quy.
2. Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi E; F; G và H lần lượt là trung điểm các cạnh: BC; AB; AD và CD. I; J là trung điểm hai đường chéo BD và AC. C/m: FH; GE và IJ đồng quy.
3. Cho hình thang ABCD đáy lớn AB và đáy nhỏ CD. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm AB và CD. C/m: AD; BC và MM’ đồng quy.
4. Cho ΔABC có AB<AC. Vẽ phía ngoài tam giác ba hình vuông: ABHI; ACED và BCFG. Nối DI; EF và GH. Gọi AJ; BK và CL lần lượt là ba đường cao của các ΔAID; ΔBHG và ΔCEF.c/m: AJ; BK và CL đồng quy.
( Sử dụng các trung điểm ΔABC → tính chất trung tuyến).
Bài viết liên quan
- Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
- Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b – Bồi dưỡng Đại số 9
- Hình học 6 – Chuyên đề 1 – Điểm, Đường thẳng, Đoạn thẳng
- Luyện tập: Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc – Toán lớp 7
- Bài tập chuyên đề: Điểm – Đường thẳng – Tia
Lo
Giải bài đi bạn ơi
Thích hay . Bạn ơi câu trắc nhiệm làm kiêut j vậy