Bài tập tuần 2 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ – Đại số 8

A. Lý thuyết

1. Bình phương của một tổng

(A+B)2=A2+2AB+B2

2. Bình phương của một hiệu

(AB)2=A22AB+B2

3. Hiệu hai bình phương

A2B2=(A+B)(AB)

B. Bài tập

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) (2x+1)2 d) (52x)2

b) (32y)2 e) (2x+8y)2

c) (x2y)2 f) (3x+5y)2

Bài 2: Khai triển các biểu thức sau

a) (x3+4y)2 d) (3x+52y)2

b) (1x3y)2 e) (x22y)2

c) (3x4y)2 f) (x2y3)2

Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu

a) x2+4x+4 d) 4x2+4y28xy

b) 8x+16+x2 e) 9x212x+4

c) x24+x+1 f) xy2+14x2y4+1

Bài 4: Khai triển các biểu thức sau:

a) A=(x+y+z)2

b) B=(xyz)2

c) C=(xy+z)2

d) D=(x+12y)2

Bài 5: Rút gọn các biểu thức sau:

a) A=(2x+y)2(y2x)2

b) B=x2y2+(xy)2

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức

a) A=x2+8x+16 tại x=16

b) B=x214x+49 tại x=27

c) C=x2y2 tại x=66y=34

Bài 7: Chứng minh rằng

a) (x+y+z)2=x2+y2+z2+2xy+2yz+2zx

b) (xyz)2=x2+y2z22xy2zx+2zy

c) (x2+y2)(z2+t2)=(xz+yt)2+(xtyz)2

d) (x+y)2(xy)(x+y)=2y(x+y)

Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A=x2+3x+3 d) D=4x2+4x+1

b) B=x2+4x+9 e) E=116x29x+10

c) C=x+1x2 f) F=4x4+12x2+11

Bài 9: Tính nhanh giá trị của biểu thức

P=(22+42+62++1002)(12+32+52++992)

Hướng dẫn:

P=(2212)+(4232)+(6252)+(1002992)P=3+7+11++199P=50.(33+199)2=5050

Series Navigation<< Bài tập tuần 1 – Phép nhân và phép chia đa thức – Đại số 8Bài tập tuần 3 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8 >>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *