Bài tập tuần 4 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8

Bài toán 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích

a) x3+8

b) x364

c) 8x3+1

d) 27x3

e) 125+8x3

f) x927y3

Bài toán 2: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của các lập phương

a) (x+2)(x22x+4)

b) (2x)(x2+2x+4)

c) (x+3y)(9y23xy+x2)

d) (4x2)(x24+2x+16)

e) (x+13)(x2x3+19)

f) (14x5)(x225+x20+116)

Bài toán 3: Rút gọn biểu thức

A=(x2)(x2+2x+4)(128+x3)

B=(2x+3y)(4x26xy+9y2)(3x2y)(9x2+6xy+4y2)

Bài toán 4: Tìm x

a) (x21)3+(2x2)(4+x+x24)+32x(x+42)=16

b) (2x+2)(4x24x+4)2x(4x22)=15

c) (x33)3(x33)(x29+x+9)+9(x+33)2=15

d) 2x(2x5)(2x+5)(2x+2)(4x24x+4)=3

Bài toán 5: Tính giá trị biểu thức

M=(72x)(4x2+14x+49)(648x3)  tại x=1

N=x3+y3+6x2y2(x+y)+3xy(x2+y2)  biết  x+y=1

P=(2x1)(4x22x+1)(12x)(1+2x+4x2)  tại x=10

Q=(x4)3+(y2)3 tại xy=4  và  x+2y=8

Bài toán 6: Chứng minh

(A+B)3=A3+B3+3AB(A+B)

(AB)3=A3B33AB(AB)

Áp dụng tính:

a) 213

b) 1993

c) 183+23

d) 23327

Bài toán 7: Rút gọn

a) (x+y)2+(xy)22x2

b) (x+1)3(x1)(x2+x+1)3x(x+1)

c) (x+2y)(x22xy+4y2)(x2y)(x2+2xy+4y2)+2y3

d) (x2+13x+19)(x13)(x13)2

e) (x2)3x(x+1)(x1)+6x(x3)

Bài toán 8: Tìm x

a) (x+2)29=0 d) (x1)(x2+x+1)+x(x+2)(2x)=5

b) x22x+1=25 e) 5x(x3)25(x1)3+15(x+4)(x4)=5

c) (5x+1)2(5x3)(5x+3)=30

Bài toán 9: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

M=(x+4)(x4)2x(3+x)+(3+x)2

N=(x2+4)(x+2)(x2)(x2+3)(x23)

P=(3x2)(9x2+6x+4)3(9x32)

Q=(3x+5)2+(6x+10)(23x)+(23x)2

Series Navigation<< Bài tập tuần 3 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8Bài tập tuần 5 – Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức – Đại số 8 >>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *