Để so sánh 2 lũy thừa với số mũ tự nhiên chúng ta cần nắm được định nghĩa, tính chất của lũy thừa và phương pháp so sánh mà Toán cấp 2 chia sẻ dưới đây. Trước tiên các em cần nắm vững lý thuyết về lũy thừa với số mũ tự nhiên. * Luỹ […]
Đại số 7
Lý thuyết và bài tập Đại số 7: Số hữu tỉ, số thực, Hàm số và đồ thị, Toạ độ, Thống kê, Biểu đồ, Biểu thức đại số, Đa thức.
Bài tập ôn chương 2 – Đại số 7
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6 a. Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b. Hãy biểu diễn y theo x. c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = […]
Phương pháp giải các dạng toán về Tỉ lệ thức ở lớp 7
Toán cấp 2 hướng dẫn các em cách làm các dạng toán về Tỉ lệ thức ở lớp 7 qua các ví dụ có phương pháp giải chi tiết dễ hiểu. Trước tiên các em học sinh cần nắm vững được định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số […]
Chuyên đề: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ – Đại số 7
Đại số 7 – Chuyên đề 6 – Biểu thức đại số
Đại số 7 – Chuyên đề 5 – Thống kê
Đại số 7 – Chuyên đề 4 – Hàm số và đồ thị
Đại số 7 – Chuyên đề 3 – Số thực
Đại số 7 – Chuyên đề 2 – Tỉ lệ thức & Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Đại số 7 – Chuyên đề 1 – Số hữu tỉ
Giá trị của một biểu thức là gì trong kiến thức toán lớp 7 cơ bản nhất
Nếu bạn đang băn khoăn và không biết được phần kiến thức cơ bản trong chương trình toán lớp 7 cho thấy các dạng toán về giá trị của một biểu thức đại số rất quan trọng. Bạn cần đặc biệt chú ý và nhớ kiến thức cơ bản về biểu thức đại số cơ […]
Ôn lại số liệu thống kê, tần số của toán lớp 7 cơ bản trong sách giáo khoa
Trong chương trình sách giáo khoa toán lớp 7 cơ bản đã có một số kiểu toán cơ bản phần đại số với nội dung số liệu thống kê, tần số với cách giải đơn giản nhất. Theo các giáo viên từ các chương trình toán cấp 2 thì phần toán lớp 7 đơn giản […]
Các dạng toán của toán lớp 7 về phần phân số bằng nhau cơ bản
Trong chương trình sách giáo khoa của toán lớp 7 có phần kiến thức cơ bản về phần phân số bằng nhau cùng với cách giải đơn giản và chi tiết nhất. Cùng tham khảo dưới đây. Dựa vào kiến thức của toán cấp 2 thì phần toán lớp 7 sẽ có một số dạng […]
Tìm hiểu cách giải cơ bản của chương trình chương Thống kê của Toán lớp 7
Bạn có thể áp dụng kiến thức cơ bản của chương trình sách giáo khoa toán lớp 7, phần Đại số, chương về Số liệu thống kê để giải các bài tập cơ bản nhất của chương trình lớp 7. Dựa vào khối kiến thức và phương pháp giải toán cơ bản chi tiết về […]
Ôn lại những kiến thức về phương trình 1 ẩn cơ bản trong toán lớp 7
Với kiến thức cơ bản phần phương trình 1 ẩn đơn giản trong chương trình sách giáo khoa toán Đại số lớp 7, bạn có thể áp dụng để giải một số dạng toán cơ bản sau. Để hoàn thành chương trình Đại số 7, bạn sẽ trải qua chương phương trình, trong đó, đơn […]
Ôn tập phần Hàm số và Đồ thị trong toán lớp 7 cơ bản
Dựa vào kiến thức cơ bản trong chương trình sách giáo khoa lớp 7 phần Đại số, chương Hàm số và Đồ thị của Toán lớp 7 cơ bản và hướng dẫn giải bài tập chi tiết. Để có thể hoàn thành chương trình học toán cấp 2, đặc biệt là chương trình toán lớp […]
Luyện tập một số dạng toán chủ đề cộng trừ số hữu tỉ toán lớp 7
Cộng trừ số hữu tỉ là bài tập cơ bản trong chương trình sách giáo khoa lớp 7 phần số học 7 mà các em học sinh sẽ gặp. Cùng xem dạng toán và lời giải chi tiết dưới đây. Để giúp các em học sinh biết cách giải toán số học 7 đơn giản […]
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 – 2018
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 – 2018 với 2 phần Đại số và Hình học. Với các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm. Để làm tốt các bài tập, các em cần phải học thuộc và ghi nhớ lý thuyết. A. LÝ THUYẾT […]
Một số bài toán về đại lượng Tỉ lệ thuận và Tỉ lệ nghịch
Bài 1: Hai ô tô cùng phải đi từ A đến B. Biết vận tốc của xe thứ nhất bằng 60% vận tốc của xe thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B nhiều hơn xe thứ hai là 3 giờ. Tính thời gian đi từ A đến B của […]
Tuyển chọn một số bài toán nâng cao lớp 7: Đại số và Hình học
Toancap2.net gửi tới các em một số bài toán nâng cao để các em ôn tập, nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi. Gồm 2 phần Đại số và Hình học. Bài tập tự giải:
Chuyên đề Đại số 7 dành cho học sinh giỏi
Chuyên đề Đại số 7 dành cho học sinh giỏi là tài liệu hay cho HSG lớp 7 ôn thi, nó cũng được dùng cho học sinh học lực khá, giỏi rèn luyện. Chuyên đề Đại số 7 HSG gồm có các chuyên đề: – Dãy các số viết theo quy luật – Tỉ lệ thức, […]
Số nghiệm của đa thức một biến
1. Nghiệm của đa thức một biến Cho đa thức P(x) Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x). 2. Số nghiệm của đa thức một biến Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2, […]
Cách cộng, trừ đa thức một biến
Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6. Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi […]
Khái niệm đa thức một biến
1. Khái niệm đa thức một biến Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến . 2. Biến của đa thức một biến Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (đã thu gọn) là số […]
Quy tắc cộng, trừ đa thức
1. Quy tắc cộng đa thức Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước: – Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng. – Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có). 2. Quy tắc trừ đa thức Muốn trừ hai […]
Các khái niệm về đa thức
1. Khái niệm đa thức Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Nhận xét: – Mỗi đa thức là một biểu thức nguyên. – Mỗi đơn thức cũng là một đa thức. 2. […]
Định nghĩa đơn thức đồng dạng
1. Định nghĩa đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau. 2. Quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng Để cộng (hay trừ) các […]
Các khái niệm về đơn thức
1. Khái niệm đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 3, xy, 3×2 2. Đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, […]
Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 2. Lưu ý – Đối với biểu thức nguyên, ta […]
Khái niệm biểu thức đại số, biểu thức nguyên, biểu thức phân
1. Khái niệm biểu thức đại số Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số. Ví dụ: 3x + 5 ; ax2 + bx + c ; $ \displaystyle […]
Khái niệm, quy tắc tìm số trung bình cộng
1. Khái niệm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, kí hiệu $ \displaystyle \overline{X}$ là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với các biến lượng cùng loại. 2. Quy tắc tìm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một […]
Khái niệm biểu đồ, tần suất
1. Khái niệm biểu đồ Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về tần số. Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ […]
Bảng tần số và công dụng
1. Bảng tần số Bảng tần số còn được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Ta có thể lập bảng “tần số” theo dòng hoặc theo cột. Giá trị (x) x1 x2 x3 … xn Tần số (n) n1 n2 n3 … nn N = Giá trị (x) Tần số (n) […]
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1. Thu thập số liệu thống kê Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. – Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra 2. Tần […]
Khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a # 0)
1. Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) Đồ thị hàm số y = ax (a […]
Mặt phẳng toạ độ, trục tung, trục hoành
1. Mặt phẳng toạ độ Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy. Ox và Oy gọi là các trục toạ độ – Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành – Trục thẳng đứng […]
Khái niệm hàm số
1. Khái niệm Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số. 2. Chú ý – Hàm […]
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu: 1) x 1 2 4 5 8 y 120 160 30 24 15 2) x 1 3 4 5 6 y 30 20 15 12,5 10 Giải: 1) Ta có: x . y = 1 . 120 = […]
Công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
1. Công thức Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ với nhau bởi công thức $ \displaystyle y=\frac{a}{x}$, với a là một số khác 0. Ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 2. Tính chất – Tích của một giá trị bất kì của […]
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài tập: Hai địa lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Giải: a) Ta có: $ \displaystyle \frac{x}{y}=\frac{1}{9}=\frac{2}{18}=\frac{3}{27}=\frac{4}{36}=\frac{4}{45}$ Vậy x và y là hai đại […]
Công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
1. Công thức Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k). 2. Tính chất – Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai […]
Khái niệm số thực, trục số thực
1. Khái niệm số thực Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R: R=Q U I. 2. Trục số thực – Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. – Ngược lại mỗi điểm trên trục […]
Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai
1. Số vô tỉ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. 2. Khái niệm về căn bậc hai a) Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao […]
Quy ước làm tròn số
Quy ước làm tròn số hay còn gọi là cách làm tròn số được trình bày dưới đây. 1. Số bỏ đi nhỏ hơn 5 Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ví dụ: Làm tròn số 0,36451 đến chữ số thập phân thứ […]
Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Nếu một phân số tối giản với mẫu dương […]
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1. Tính chất Từ dãy tỉ số bằng nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}$ ta suy ra: $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a+c-e}{b+d-f}$ 2. Số tỉ lệ Khi nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 3, 4, 5 tức là ta có: $ \displaystyle \frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$
Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
1. Định nghĩa Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ ( a, d: ngoại trung tỉ) 2. Tính chất a) Tính chất cơ bản: Nếu $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ thì ad = bc b) Điều kiện để bốn số thành lập tỉ lệ thức: Nếu ad = bc và a, […]
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. Diễn giải: – Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó. Ví […]
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được kí hiệu là |x| và được xác định bằng công thức dưới đây: |x| = x nếu x ≥ 0 |x| = – x nếu x ≤ 0
Nhân, chia số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ $ \displaystyle x=\frac{a}{b}$, $ \displaystyle y=\frac{c}{d}$ cho trước, ta có lý thuyết, công thức nhân hai số hữu tỉ như sau: 1. Nhân hai số hữu tỉ $ \displaystyle x.y=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Chia hai số hữu tỉ $ \displaystyle x:y=\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a.d}{b.c}$ 3. Chú ý khi nhân, chia hai số hữu tỉ – Phép […]