- Bài tập tuần 1 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 2 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 3 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 4 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 5 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 6 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 7 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 8 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 9 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 10 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 11 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 12 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 13 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 14 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 15 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 16 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 17 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 18 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 19 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 20 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 21 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 22 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 23 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 24 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 25 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 26 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 27 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 27 – Toán lớp 9 (tiếp)
- Bài tập tuần 28 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 29 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 30 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 31 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 32 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 33 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 34 – Toán lớp 9
- Bài tập tuần 35 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 11
– Hàm số bậc nhất
– Đường kính và dây của đường tròn
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất $ y=\left( m-2 \right)x+5$ với $ m\ne 2$
a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biến
b) Tìm các giá trị của m để hàm số ý là hàm nghịch biến
Bài 2: Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a) $ y=\sqrt{5+m}.x+2$ c) $ y=\sqrt{{{m}^{2}}+6m+9}.x-5$
b) $ y=\sqrt{{{m}^{2}}-2m+1}.x-5$ d) $ y=\frac{3}{{{m}^{2}}-4}.x+7$
Bài 3: Cho hàm số $ y=\left( 5-3\sqrt{2} \right)x+\sqrt{2}-1$
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập $ \mathbb{R}$ ? vì sao?
b) Tính giá trị của y khi $ x=5+3\sqrt{2}$
c) Tìm các giá trị của x khi y = 0
Bài 4: Cho hàm số $ y=\left( \sqrt{3}-\sqrt{5} \right)x+\sqrt{5}+\sqrt{3}$
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập $ \mathbb{R}$ ? vì sao?
b) Tìm các giá trị của x khi y = 1
c) Tìm các giá trị của x để $ {{y}^{2}}=8+2\sqrt{15}$
Bài 5: Với giá trị nào của n thì hàm số $ y=\left( {{n}^{2}}-2n \right){{x}^{2}}+\left( 3{{n}^{2}}+2n \right)x+1$ là hàm số bậc nhất?
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC = OD. Từ C và D kẻ hai tia song song với nhau cắt nửa đường tròn (O) tại E và F. Chứng minh dây EF vuông góc với CE và DF
Bài 7: Cho đường tròn tâm O bán kính OA = 11cm. Điểm M thuộc bán kính OA và cách O là 7cm. Qua M kẻ dây CD có độ dài 18cm. Tính độ dài MC, MD.
Bài 8: Trong đường tròn tâm O, hai dây AB và CD song song với nhau. Biết AB = 30cm, CD = 40cm; khoảng cách giữa AB và CD là 35cm. Tính bán kính đường tròn (O)
Bài 9: Cho $ \Delta ABC$ cân tại A nội tiếp đường tròn (O).
a) Hãy giải thích vì sao AO là đường trung trực của BC
b) Tính đường cao AH của $ \Delta ABC$, biết Ac = 40cm, bán kính đường tròn (O) bằng 25cm
Bài 10: Cho đường tròn (O) đường kính Ab, dây CD vuông góc với AB tại điểm M thuộc bán kính OA . Gọi I là một điểm thuộc bán kính OB (I khác O, khác B). Các tia CI, DI theo thứ tự cắt đường tròn (O) ở E, F.
a) Chứng minh rằng $ \Delta ICD$ là tam giác cân
b) Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE, DF. So sánh các độ dài OH và OK.