1. Lý thuyết chia hai lũy thừa cùng cơ số Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia. 2. Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số $ \displaystyle a_{{}}^{m}:a_{{}}^{n}=a_{{}}^{m-n}$ (a ≠ 0, m ≥ […]
Số học 6
Lý thuyết và bài tập số học 6, chương trình học Toán lớp 6 với các chương về số tự nhiên, phép cộng trừ nhân chi, số nguyên, phân số.
Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 1. Các khái niệm về lũy thừa của số tự nhiên Lũy thừa bậc n của […]
Lý thuyết phép trừ và phép chia
Lý thuyết phép trừ và phép chia: Định nghĩa số bị trừ, số trừ, hiệu. Định nghĩa số bị chia, số chia, thương. 1. Định nghĩa số bị trừ, số trừ, hiệu Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b + x = a thì ta có […]
Tính chất của phép cộng và phép nhân
Khái niệm phép cộng và phép nhân, các tính chất của phép cộng và phép nhân. 1. Khái niệm tổng, tích của hai số a và b Nếu a + b = c thì c là tổng của hai số a và b. Khi đó a và b được gọi là những số hạng. Nếu […]
Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
Lý thuyết về phần tử của một tập hợp, tập hợp con. 1. Một tập hơp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng và được kí hiệu là […]
Lý thuyết ghi số tự nhiên
Có mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Dùng mười chữ số này có thể viết được mọi số. Một số có thể có một hoặc nhiều chữ số. Tóm tắt kiến thức: 1. Cách ghi số tự nhiên Có mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; […]
Lý thuyết tập hợp các số tự nhiên
Các số 0; 1; 2; 3; 4…. là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Như vậy N = {0; 1; 2; 3…}. 1. Khái niệm số tự nhiên là gì? Các số 0; 1; 2; 3; 4…. là các số tự nhiên. Tập hợp các số […]
Lý thuyết tập hợp, phần tử của tập hợp
Lý thuyết tập hợp: 1. Mỗi tập hợp thường được kí hiệu bởi một chữ cái in hoa; chẳng hạn; tập hợp A, tập hợp B, tập hợp X. Mỗi phần tử của một tập hợp thường được kí hiệu bởi một chữ cái thường; chẳng hạn: a là phần tử của tập hợp A, […]