CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG I – SỐ HỌC 6 Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố. a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 […]
Toán 6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập Toán 6 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán số học 6 và hình học 6.
Chuyên đề dãy số viết theo quy luật – Bồi dưỡng HSG Toán 6
Tài liệu Chuyên đề dãy số viết theo quy luật được Toán cấp 2 sưu tâm dành cho các em học sinh khối 6 luyện thi học sinh giỏi Toán. I. Phương pháp dự đoán và quy nạp: Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn Sn = a1 + […]
Bài tập toán đố dạng phân số – Toán lớp 6
Toancap2.net đưa ra những ví dụ có lời giải về các bài tập toán đố dạng phân số dành cho các em học sinh lớp 6. Có 2 dạng bài tập chính ở dạng phân số: Dạng toán tính số lượng Bài 1: Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số […]
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 6 phần Số học
Định nghĩa tam giác
1. Định nghĩa tam giác Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng. 2. Cạnh và góc của tam giác Trong tam giác ABC có ba cạnh: AB,BC,CA và ba góc được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}$
Định nghĩa đường tròn, hình tròn
1. Định nghĩa đường tròn Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bẳng R kí hiệu (O;R). 2. Định nghĩa hình tròn Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm tròn đường tròn đó. 3. Các tính chất Hai điểm C, […]
Thực hành đo góc trên mặt đất
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất Để đo góc trên mặt đất người ta dùng môt dụng cụ gọi là giác kế. Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tậm […]
Khái niệm tia phân giác, đường phân giác của góc
1. Khái niệm tia phân giác Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Tính chất của tia phân giác Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì $ \displaystyle \widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$ 3. Khái niệm đường phân giác […]
Vẽ góc khi biết số đo, tia nằm giữa hai tia
1. Vẽ góc khi biết số đo Cho tia Ox, Vẽ góc xOy sao cho $ \displaystyle \widehat{xOy}=m{}^\circ $ (0°< m < 180°) – Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0° – Kẻ thia Oy qua vạch m° của thước. Nhận xét:Trên […]
Tính chất cộng số đo góc, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau
1. Tính chất cộng số đo hai góc Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ Ngược lại, nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lưu ý: a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên: Nếu $ […]
Số đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù
1. Đo góc a) Dụng cụ: thước đo góc. b) Cách đo góc $ \displaystyle \widehat{xOy}$ Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với tâm O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0° Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước […]
Khái niệm góc, điểm nằm trong góc
1. Khái niệm góc Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc Gốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Đặc biệt: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc xOy được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{xOy}$ hoặc $ \displaystyle \widehat{yOx}$ 2. Điểm nằm […]
Khái niệm mặt phẳng
1. Khái niệm mặt phẳng Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của một mặt phẳng. 2. Nửa mặt phẳng Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia cắt bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng […]
Biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt
Tỉ số phần trăm thường được biểu thị một cách trực quan bởi biểu đồ. Người ta dùng ba dạng biểu đồ: biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ hình quạt. 1. Biểu đồ cột Người ta dựng một tia số thẳng đứng. Mỗi đơn vị độ dài trên tia số ứng […]
Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
1. Tỉ số của hai số Thương của phép chia số a cho số b (b ≠ 0) được gọi là tỉ số của hai số a và b. Tỉ số của hai số a và b được viết là $ \displaystyle \frac{a}{b}$ hoặc a : b. 2. Tỉ số phần trăm Tỉ số của hai […]
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Muốn tìm một số biết $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của nó bằng a, ta chia a cho $ \displaystyle \frac{m}{n}$ (m, n ∈ N*).
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Muốn tìm $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của một số b cho trước, ta nhân $ \displaystyle \frac{m}{n}$ với b. (m, n ∈ N, n ≠ 0 ).
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
1. Khái niệm hỗn số Người ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$ của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số. Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số. Tổng quát khi ta viết […]
Số nghịch đảo, phép chia phân số
1. Định nghĩa số nghịch đảo Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo. Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ . 2. […]
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]
Phép nhân phân số
1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]
Số đối, phép trừ phân số
1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$
Phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. Cộng các phân số cùng mẫu Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. $ \displaystyle \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ 2. Cộng các phân số không cùng mẫu Muốn cộng các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
So sánh phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương […]
Quy đồng mẫu số nhiều phân số
1. Khái niệm Quy đồng mẫu số của nhiều phân số là biến đổi những phân số đó lần lượt thành những phân số bằng chúng nhưng có cùng mẫu số. 2. Quy tắc quy đồng mẫu số Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: Bước […]
Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số
1. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}$, với m ∈ Z và m ≠ 0. Nếu chia cả tử và mẫu của một […]
Khái niệm phân số, hai phân số bằng nhau
1. Khái niệm phân số Người ta gọi $ \displaystyle \frac{a}{b}$ với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Số nguyên a cũng được viết dưới dạng phân số là $ \displaystyle \frac{a}{1}$ 2. Hai phân số bằng nhau Hai phân […]
Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của một số nguyên Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a ⋮ b. Ta còn nói a là một bội của b và b là […]
Tính chất của phép nhân
Với các số a, b, c tùy ý ta có các tính chất của phép nhân dưới đây: 1. Tính chất giao hoán a . b = b . a. 2. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) 3. Nhân với số 1 a . 1 = […]
Nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. Lưu ý: Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu […]
Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức Với mọi số nguyên a, b, c ta có: Nếu a = b thì a + c = b + c. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một […]
Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số
1. Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ […]
Quy tắc phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b. Như vậy a – b = a + (-b). Lưu ý: Nếu x = a – b thì x + b = a. Ngược lại nếu x […]
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Gọi a, b là các số nguyên. Số nguyên a, b có các tính chất cộng dưới đây. 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a. 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c). Lưu ý: (a + b) + c được gọi […]
Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
1. Định nghĩa trung điểm Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B cách đều A, B (MA=MB) 2. Tính chất trung điểm Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì: MA=MB=AB/2.
Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng thước đo có chia khoảng(tương tự như đo đoạn thẳng) Cách 2: Dùng compa. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a (đơn vị độ dài) 2. Dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa […]
Khi nào thì AM + MB = AB?
1. AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Lưu ý a) Ta có thể dùng mệnh đề tương tự với các tính chất trên: Nếu AM+MB # AB thì điểm M […]
Định nghĩa đoạn thẳng, hai đoạn thẳng cắt nhau
1. Định nghĩa đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2. Hai đoạn thẳng cắt nhau Khi hai đoạn thẳng có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. 3. Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. […]
Khái niệm tia, tia đối nhau, tia trùng nhau
1. Khái niệm tia Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước. 2. Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một […]
Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
1. Cộng hai số nguyên dương Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. 2. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước […]
So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối
1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy: – Mọi số dương đều lớn hơn số 0; – Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé […]
Tập hợp các số nguyên, số đối
1. Tập hợp số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm. Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập […]
Khái niệm số nguyên âm, trục số
1. Khái niệm số nguyên âm Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm. 2. Trục số Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Khi đó ta được một trục số. Như vậy một trục số là một đường thẳng trên đó đã chọn […]
Khái niệm bội chung nhỏ nhất
1. Khái niệm bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a, b, c được kí hiệu là BCNN (a, b, c). 2. Cách tìm BCNN Muốn tìm […]
Khái niệm ước chung lớn nhất
1. Khái niệm ước chung lớn nhất Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Kí hiệu ước chung lớn nhất của các số a, b, c là ƯCLN (a, b, c). 2. Cách tìm ước chung lớn nhất Muốn […]
Ước chung và bội chung
1. Ước chung là gì? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ước chung của các số a, b, c được kí hiệu là ƯC(a, b, c). 2. Bội chung là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. […]
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1. Khái niệm Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Lưu ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó. 2. Các bước phân tích một số ra thừa […]
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Định nghĩa số nguyên tố Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 2. Định nghĩa hợp số Hợp số là một số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Lưu ý: a) Số 0 và số 1 không phải là […]
Định nghĩa, cách tìm ước và bội
1. Định nghĩa ước và bội Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Kí hiệu : B(a) : tập hợp các bội của a. Ư(a) : tập hợp các ước của a. 2. Cách tìm ước và […]