Dưới đây là 90 bài ôn tập trắc nghiệm thuộc chương 2 Số học 6 – Toán lớp 6. Các em làm bằng cách lựa chọn phương án đúng duy nhất trong từng câu.
Số học 6
Lý thuyết và bài tập số học 6, chương trình học Toán lớp 6 với các chương về số tự nhiên, phép cộng trừ nhân chi, số nguyên, phân số.
Bài tập Bảng nhân – Bảng chia lớp 6
Bài tập Bảng nhân – Bảng chia dành cho học sinh lớp 6 luyện tập. Các em học sinh lớp 6 tự làm, có gì không hiểu comment bên dưới để được giải đáp. I. Lý thuyết: Tự lập và học thuộc bảng nhân chia sau: 1. Bảng nhân 6 6 x 1 = ……….. […]
Trò chơi Đố vui Toán 6 – Số học 6
Toán cấp 2 gửi tới các em học sinh lớp 6 trò chơi đố vui cực kì thú vị và bổ ích. Kiến thức chỉ nằm trong chương trình Số học 6 mà thôi. Mỗi lớp chọn ra 3 học sinh học giỏi Toán để tham gia chương trình “ĐỐ VUI”. HÌNH THỨC CHƠI NHƯ […]
Thứ tự thực hiện các phép tính – Toán lớp 6
Thứ tự thực hiện các phép tính là một chuyên đề nằm trong chương trình Toán lớp 6. Toán cấp 2 đưa ra kiến thức cần nhớ và bài tập dạng này ở dưới đây. CHUYÊN ĐỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH A. Kiến thức cần nhớ : 1. Đối với biểu thức không […]
Chuyên đề: Lũy thừa với số mũ tự nhiên và các phép toán
Toán cấp 2 gửi tới các em học sinh nội dung ôn tập của chuyên đề Lũy thừa với số mũ tự nhiên và các phép toán. Các em đọc lại lý thuyết sau đó làm bài tập. A. Kiến thức cần nhớ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n […]
Tập hợp số tự nhiên và các bài toán liên quan
Ôn lại lại lý thuyết khái niệm về tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con. Làm các bài tập liên quan tới tập hợp số tự nhiên.
Dạng bài tập Bội và ước của một số nguyên
Lý Thuyết A. Tóm tắt kiến thức: 1. Bội và ước của một số nguyên Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a $ \displaystyle \vdots $ b. Ta còn nói a […]
Một dạng toán về ƯCLN và BCNN
Bài viết này đưa ra một dạng toán về ƯCLN và BCNN thuộc phần số học của chương trình Toán lớp 6. Đó là tìm hai số nguyên dương. Trong chương trình số học lớp 6, sau khi học các khái niệm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN), các bạn […]
Các dạng toán về Tập hợp – Số học 6
CHUYÊN ĐỀ TẬP HỢP I. MỤC TIÊU – Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu . – Sự khác nhau giữa tập hợp – Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng […]
Các dạng bài tập về số tự nhiên Toán lớp 6
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG I – SỐ HỌC 6 Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố. a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 […]
Chuyên đề dãy số viết theo quy luật – Bồi dưỡng HSG Toán 6
Tài liệu Chuyên đề dãy số viết theo quy luật được Toán cấp 2 sưu tâm dành cho các em học sinh khối 6 luyện thi học sinh giỏi Toán. I. Phương pháp dự đoán và quy nạp: Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn Sn = a1 + […]
Bài tập toán đố dạng phân số – Toán lớp 6
Toancap2.net đưa ra những ví dụ có lời giải về các bài tập toán đố dạng phân số dành cho các em học sinh lớp 6. Có 2 dạng bài tập chính ở dạng phân số: Dạng toán tính số lượng Bài 1: Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số […]
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 6 phần Số học
Biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt
Tỉ số phần trăm thường được biểu thị một cách trực quan bởi biểu đồ. Người ta dùng ba dạng biểu đồ: biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ hình quạt. 1. Biểu đồ cột Người ta dựng một tia số thẳng đứng. Mỗi đơn vị độ dài trên tia số ứng […]
Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
1. Tỉ số của hai số Thương của phép chia số a cho số b (b ≠ 0) được gọi là tỉ số của hai số a và b. Tỉ số của hai số a và b được viết là $ \displaystyle \frac{a}{b}$ hoặc a : b. 2. Tỉ số phần trăm Tỉ số của hai […]
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Muốn tìm một số biết $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của nó bằng a, ta chia a cho $ \displaystyle \frac{m}{n}$ (m, n ∈ N*).
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Muốn tìm $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của một số b cho trước, ta nhân $ \displaystyle \frac{m}{n}$ với b. (m, n ∈ N, n ≠ 0 ).
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
1. Khái niệm hỗn số Người ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$ của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số. Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số. Tổng quát khi ta viết […]
Số nghịch đảo, phép chia phân số
1. Định nghĩa số nghịch đảo Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo. Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ . 2. […]
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]
Phép nhân phân số
1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]
Số đối, phép trừ phân số
1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$
Phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. Cộng các phân số cùng mẫu Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. $ \displaystyle \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ 2. Cộng các phân số không cùng mẫu Muốn cộng các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
So sánh phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương […]
Quy đồng mẫu số nhiều phân số
1. Khái niệm Quy đồng mẫu số của nhiều phân số là biến đổi những phân số đó lần lượt thành những phân số bằng chúng nhưng có cùng mẫu số. 2. Quy tắc quy đồng mẫu số Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: Bước […]
Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số
1. Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. $ \displaystyle \frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}$, với m ∈ Z và m ≠ 0. Nếu chia cả tử và mẫu của một […]
Khái niệm phân số, hai phân số bằng nhau
1. Khái niệm phân số Người ta gọi $ \displaystyle \frac{a}{b}$ với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Số nguyên a cũng được viết dưới dạng phân số là $ \displaystyle \frac{a}{1}$ 2. Hai phân số bằng nhau Hai phân […]
Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của một số nguyên Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a ⋮ b. Ta còn nói a là một bội của b và b là […]
Tính chất của phép nhân
Với các số a, b, c tùy ý ta có các tính chất của phép nhân dưới đây: 1. Tính chất giao hoán a . b = b . a. 2. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) 3. Nhân với số 1 a . 1 = […]
Nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. Lưu ý: Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu […]
Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức Với mọi số nguyên a, b, c ta có: Nếu a = b thì a + c = b + c. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một […]
Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số
1. Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ […]
Quy tắc phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b. Như vậy a – b = a + (-b). Lưu ý: Nếu x = a – b thì x + b = a. Ngược lại nếu x […]
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Gọi a, b là các số nguyên. Số nguyên a, b có các tính chất cộng dưới đây. 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a. 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c). Lưu ý: (a + b) + c được gọi […]
Khái niệm tia, tia đối nhau, tia trùng nhau
1. Khái niệm tia Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước. 2. Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một […]
Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
1. Cộng hai số nguyên dương Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. 2. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước […]
So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối
1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy: – Mọi số dương đều lớn hơn số 0; – Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé […]
Tập hợp các số nguyên, số đối
1. Tập hợp số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm. Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập […]
Khái niệm số nguyên âm, trục số
1. Khái niệm số nguyên âm Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm. 2. Trục số Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Khi đó ta được một trục số. Như vậy một trục số là một đường thẳng trên đó đã chọn […]
Khái niệm bội chung nhỏ nhất
1. Khái niệm bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a, b, c được kí hiệu là BCNN (a, b, c). 2. Cách tìm BCNN Muốn tìm […]
Khái niệm ước chung lớn nhất
1. Khái niệm ước chung lớn nhất Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Kí hiệu ước chung lớn nhất của các số a, b, c là ƯCLN (a, b, c). 2. Cách tìm ước chung lớn nhất Muốn […]
Ước chung và bội chung
1. Ước chung là gì? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ước chung của các số a, b, c được kí hiệu là ƯC(a, b, c). 2. Bội chung là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. […]
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1. Khái niệm Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Lưu ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó. 2. Các bước phân tích một số ra thừa […]
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Định nghĩa số nguyên tố Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 2. Định nghĩa hợp số Hợp số là một số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Lưu ý: a) Số 0 và số 1 không phải là […]
Định nghĩa, cách tìm ước và bội
1. Định nghĩa ước và bội Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Kí hiệu : B(a) : tập hợp các bội của a. Ư(a) : tập hợp các ước của a. 2. Cách tìm ước và […]
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
1. Dấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ […]
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
1. Dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho […]
Tính chất chia hết của một tổng
Tính chất chia hết của một tổng, số tự nhiên chia hết, tổng chia hết, tổng không chia hết. 1. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có một số tự nhiên k sao cho: a = b . k. Kí hiệu a chia hết cho b bởi […]
Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Lý thuyết về biểu thức, biểu thức là gì Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Một số cũng được coi là một biểu thức. Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc […]